Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ năng lượng. Bên cạnh đó, việc hạn chế tình trạng quá tải, nghẽn …
Việt Nam và Ukraine có nhiều điểm tương đồng về vị trí địa chính trị chiến lược: cùng nằm cạnh cường quốc; Nga cần có Ukraine trong tầm ảnh hưởng ...
Chính sách của Nhà nước về lưu trữ ... Người làm lưu trữ. 1. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập phải có đủ các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật ...
Khung chính sách cho BESS ở Việt Nam vẫn đang trong trứng nước, nhưng nhiều khả năng nó sẽ được xây dựng dựa trên các chính sách hiện tại về năng lượng. Luật Điện lực (sửa đổi) là khung bao trùm toàn bộ lĩnh vực năng lượng, trong đó …
Việt Nam nổi tiếng với mạng lưới sông ngòi dày đặc từ Bắc vô Nam với 2.345 con sông có chiều dài trên 10 km. Cứ đi dọc bờ biển 20 km lại gặp một cửa sông. Việt Nam có 11 lưu vực sông chính và gần 3.500 con sông, lượng mưa trung bình năm lớn khoảng 2000 mm. Việt Nam có 3.450 sông, suối với chiều dài từ 10 km ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế kí Hòa ước Giáp Thân cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương. Tuy nhiên, nhiều tài liệu khác cho rằng thời kỳ Pháp thuộc cần được tính từ năm 1867 (tức là kéo dài gần 80 năm), khi Nam ...
Với hệ thống lưu trữ năng lượng của chúng tôi, các gia đình và doanh nghiệp được tiếp cận với một giải pháp quản lý điện năng an toàn, đáng tin cậy và hiệu quả nhằm khai thác toàn bộ tiềm năng của các nguồn năng lượng tái tạo.
Theo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), Việt Nam là nước tiêu thụ điện lớn thứ hai trong Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia, và lớn thứ 23 trên thế giới.
Vị trí của Ukraina hiện nay giữa phương Tây và Nga làm liên tưởng đến vị trí của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung ...
1. Khái quát về xu hướng chuyển dịch năng lượng và đầu tư phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo (NLTT) trên thế giới.
2 · Tiếp sức cho hành trình chuyển dịch năng lượng của Đông Nam Á. Ông Surendra Rosha, Đồng Tổng Giám đốc HSBC châu Á - Thái Bình Dương có nhận định về chủ đề chuyển dịch năng lượng ở Đông Nam Á, những nút thắt cần tháo gỡ và sự tham gia của ngành tài chính nhằm tiếp ...
Vai trò trung tâm của ASEAN, chủ nhân của vùng chiến lược địa chính trị Đông Nam Á, là chủ đề thu hút sự quan tâm của giới phân tích trong thời gian qua ...
Bạn đã hết dung lượng lưu trữ. Nếu hết dung lượng lưu trữ hoặc vượt quá hạn mức, bạn sẽ không thể sao lưu thêm ảnh và video. Nếu bạn vượt quá hạn mức trong 2 năm, nội dung của bạn trong Google Photos có thể bị xoá. Tìm hiểu thêm về hạn mức lưu trữ của bạn.
Danh sách các quốc gia Đông Nam Á theo một số cơ dữ liệu về Địa lý lãnh thổ, dân cư, kinh tế và chính trị là một bảng thống kê tóm tắt các số liệu và thông tin về diện tích, tỉ lệ mặt nước, dân số, mật độ dân số, Tổng sản phẩm quốc nội, GDP/người, …
Ví dụ, các quốc gia như Đức và Đan Mạch đã đầu tư mạnh vào năng lượng gió, trong khi Tây Ban Nha tập trung vào năng lượng mặt trời. Khung chính sách và ...
Mont Blanc đỉnh núi cao nhất Liên minh châu Âu Lãnh thổ của Liên minh châu Âu là tập hợp lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên nhưng cũng có những ngoại lệ. Chẳng hạn như quần đảo Faroe thuộc Đan Mạch là một bộ phận lãnh thổ của châu Âu nhưng không nằm trong lãnh thổ của Liên minh châu Âu hay đảo ...
Ít nhất 19 mỏ khí đốt mới trên khắp Malaysia, Việt Nam, Indonesia và Brunei đã bị trừng phạt hoặc dự kiến sẽ bị trừng phạt vào năm 2025, bất chấp sự đồng thuận khoa học rằng không thể thực hiện hoạt động thăm dò dầu khí mới trong khi vẫn giữ nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 1.5°C, theo theo một báo cáo ...
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế, nhu cầu điện cả nước tiếp tục tăng. Theo nhận định của các chuyên gia, Việt Nam hiện đang dẫn đầu Đông Nam Á về công suất lắp đặt điện mặt trời, song tiềm năng vẫn còn rất lớn…
Đông Á (tiếng Trung: ; bính âm: Dōngyà, tiếng Nhật: アジア, chuyển tự Higashiajia, Tiếng Triều Tiên: 동아시아; Romaja: dongasia; McCune–Reischauer: tongasia) còn được gọi là Đông Bắc Á, Đại Đông Á hoặc Viễn Đông, là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ...
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
1.2. Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên. Việt Nam sở hữu một số lượng đáng kể dầu mỏ và khí thiên nhiên. Ước tính, trữ lượng dầu mỏ tại Việt Nam là khoảng 4,4 tỷ thùng, trong khi trữ lượng khí thiên nhiên là khoảng 23,8 tỷ m3. Các khu vực tập trung dầu mỏ chủ ...
Báo cáo Quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam của Nhóm Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh tính cấp thiết của việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời với việc cần triển khai nhiều chính sách và đầu tư công và tư để giảm cường độ carbon trong tăng trưởng.
Liên hệ với chúng tôi