Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng ...
Kịch bản trung bình theo dự báo của SPE là 341 GW công suất NLMT mới sẽ được lắp đặt trên toàn thế giới vào năm 2023, tương đương với mức tăng trưởng 43%. Việc …
Việc lưu trữ năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thời đại hiện nay. Vậy lưu trữ năng lượng bằng cách nào? ... Torresi đã chỉ ra rằng trong vòng năm năm tới, ngành công nghiệp năng lượng cần tìm ra giải pháp cho một số vấn đề quan trọng.
Nguồn cung năng lượng cũng có khả năng giảm vào năm 2023, do các thành viên OPEC sẵn sàng cắt giảm sản lượng để ngăn giá dầu giảm quá xa. Sản lượng dầu và khí đốt từ Nga cũng dự kiến sẽ giảm hơn nữa …
Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
Tính đến cuối năm 2023, quy mô hệ thống điện Việt Nam đạt khoảng 80.555MW về tổng công suất nguồn, tăng thêm khoảng 2.800MW so với năm 2022. Trong đó, tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo là 21.664MW, chiếm tỷ trọng 27% toàn hệ thống.
Năm 2030 sẽ là năm thế giới đạt công suất điện gió 2 TW, chỉ 7 năm (kể từ mốc TW đầu tiên). Tuy nhiên, thế giới có thể sẽ phải đối mặt với thiếu hụt thiết bị điện gió vào những năm tới khi công suất lắp đặt tăng nhanh, nhưng chuỗi cung ứng không theo kịp.
Theo Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời châu Âu (SPE): Năm 2023, EU lắp đặt kỷ lục 56 GW năng lượng mặt trời. Dự báo, tốc độ sẽ chậm hơn ở mức 11% vào năm 2024, khi công suất lắp đặt hàng năm dự kiến đạt 62 GW.
Đến năm 2027, Ấn Độ đặt mục tiêu có tổng công suất gió và mặt trời là 275 GW, cộng với 72 GW thủy điện và 15 GW năng lượng hạt nhân. Tỷ trọng công suất lắp đặt của năng lượng …
Đề xuất ''chính sách cấp bách'' cho các dự án điện khí và điện gió tại Việt Nam Trước áp lực về thời gian, tiến độ của các dự án điện gió và điện khí trong Quy hoạch điện VIII (từ nay đến năm 2030), Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có văn bản tổng hợp, đánh giá, nhìn nhận và ...
Thị trường Ắc quy Việt Nam đang tăng trưởng với tốc độ CAGR là 6,7% trong 5 năm tới. Vision Group, PINACO, Công ty TNHH Ắc quy GS Việt Nam, Tập đoàn Ắc quy Leoch, Công ty TNHH Công nghệ Ắc quy Heng Li (Việt Nam) là những công ty …
Gần 117 GW công suất gió mới được lắp đặt trên toàn thế giới vào năm 2023. Hình minh họa Hơn 1 TW điện gió được lắp đặt vào cuối năm 2023 Vào năm 2023, công suất lắp đặt điện gió trên toàn thế giới đã tăng một nửa công suất so …
- Nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao, tình hình thủy văn, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường… là những thách thức không nhỏ trong công tác cung ứng điện năm 2024. Dù vậy, với sự chỉ đạo sát sao của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang chủ động ...
Công suất điện gió trên bờ mới vào năm 2022 Công suất điện gió ngoài khơi mới vào năm 2022 Trung Quốc - 32.579 MW Mỹ - 8.612 MW Brazil - 4.065 MW Thụy Điển - 2.441 MW Phần Lan - 2.430 MW Đức - 2.403 MW Ấn Độ 1.847 MW Tây Ban Nha - 1.659 MW
Công suất lắp đặt quốc gia đạt 79.651 MW vào cuối năm 2022, tăng 3.031 MW, +4% so với cùng kỳ (svck), vượt Indonesia, và đứng đầu ASEAN kể từ năm 2021. Công suất điện than …
Thị trường Năng lượng Mặt trời Việt Nam đang tăng trưởng với tốc độ CAGR là 2,1% trong 5 năm tới. CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN MẶT TRỜI SONG GIANG, Công ty Cổ phần Sunergy Việt Nam, Tập đoàn Giải pháp Năng lượng Sharp, Giải pháp Công nghiệp Thương mại Năng lượng Berkeley, Công ty TNHH Hệ thống Năng lượng Mặt trời ...
Apple hôm nay đã công bố các đối tác sản xuất của họ hiện sử dụng hơn 13 gigawatt điện tái tạo trên toàn thế giới, tăng gần 30% trong năm ngoái. Tổng cộng, hơn 250 nhà cung cấp hoạt động trên 28 quốc gia cam kết sử dụng năng lượng tái tạo cho toàn bộ quá ...
Công nghệ tích trữ năng lượng Mật độ công suất Mật độ năng lượng Thủy điện tích năng (PHS) 0.1-0.2 0.2-2 Tích trữ bằng khí nén (CAES) 0.2-0.6 2-6 Ác quy (pin) ion litiun (Li-ion) 1300-10000 200-400 Ác quy (pin) axit-chì 90-700 50-80 Kho lưu trữ mạng (NAS)
Tháng 4 năm 2023 Ấn Độ, quốc gia vẫn có tiềm năng to lớn trong lĩnh vực năng lượng gió, đã công bố vào cuối năm 2022 quy trình đấu thầu điện tử để phát triển hệ thống lắp đặt năng lượng gió 8 GW.
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Để tích hợp một lượng công suất lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo cần xem xét lắp đặt các thiết bị lưu trữ năng lượng. Tuy nhiên, hệ thống lưu trữ có chi phí cao, và đây thực sự là một thách thức về mặt kinh tế khi tích hợp nguồn năng lượng tái tạo ...
Tính đến cuối năm 2023, tổng công suất nguồn điện toàn hệ thống đạt khoảng 80.555 MW, tăng ~2.800 MW so với năm 2022. (Tuy nhiên, tỷ lệ công suất đặt do EVN và …
Quy hoạch điện VIII được Chính phủ phê duyệt vào tháng 5/ 2023 ưu tiên điện sinh khối, điện rác, điện mặt trời áp mái. Theo dự kiến kịch bản cho phát triển NLTT (Quy hoạch điện VIII), Việt Nam có thể khai thác đến 50.000 MW công suất với sản lượng hơn 160 tỷ kWh từ NLTT vào năm 2030 và lên đến 260.000 MW vào ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
1 · Bộ cũng tiếp thu ý kiến liên quan đến quản lý vận hành. Trong đó, đối với điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu có công suất lắp đặt nhỏ hơn ...
Công suất lắp đặt các nguồn năng lượng tái tạo sẽ tăng mạnh vào năm 2040-2050. Nguồn: EOR 24 Các nguồn thủy điện, điện khí, điện than sẽ đóng vai trò nguồn linh hoạt để đảm bảo tích hợp hiệu quả cho năng lượng tái tạo.
Sau đây là 10 sự kiện tiêu biểu năm 2023 của ngành Năng lượng Việt Nam được bình chọn: 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia và Quy hoạch điện VIII. - Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 26/7/2023 (Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia - thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050).
Theo EIA, ngoài những cơ sở lưu trữ năng lượng mặt trời và pin, trong năm 2023, Mỹ sẽ lên kế hoạch vận hành những nhà máy nhiệt điện khí mới, với tổng công suất lắp đặt là 7,5 GW (bao gồm nhà máy Guernsey ở Ohio, với công suất là 1.836 MW).
Kết quả, tổng công suất lắp đặt toàn cầu đã vượt ngưỡng Terawatt vào đầu năm 2022 và đạt gần 1,2 TW vào cuối năm, tăng 25% so với năm 2021. Năng lượng mặt trời chiếm 2/3 tổng công suất năng lượng tái tạo mới được lắp đặt vào năm ngoái và có tốc độ
Liên hệ với chúng tôi