Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC và Clarios là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Hoạt động thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 (tiếng Anh là Carbon capture, utilisation and storage - CCUS) gần đây bắt đầu trở thành lĩnh vực kinh doanh mới ở nhiều quốc gia trên thế giới. Không chỉ là một lĩnh vực kinh doanh tạo ra lợi nhuận, mà còn thực hiện mục tiêu đạt khí thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Dự án thí điểm BESS tại PIH, dự án đầu tiên ứng dụng công nghệ lưu trữ tại Việt Nam, một lần nữa khẳng định quyết tâm và năng lực của lực lượng kỹ sư và chuyên viên của PECC2 trong việc nắm bắt xu hướng tiên tiến trong ngành năng lượng trong nước
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo Tên chuyên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Lưu trữ học + Tiếng Anh: Archivology Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 32 03 01 Tên ngành đào tạo:
Với mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia khi nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu, mức nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn, sáng ngày 13/10, tại Hà Nội, Vụ Dầu khí và Than - Bộ Công Thương phối hợp với Tạp chí Năng lượng sạch ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
1. Ngành Năng Lượng Tái Tạo Là Gì? Ngành năng lượng tái tạo là một lĩnh vực đào tạo về kỹ thuật hóa học, điện và cơ khí, liên quan đến sản xuất, lưu trữ, quản lý, phân phối các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, nước, nhiệt đất và sinh học.
Châu Á-Thái Bình Dương dự kiến sẽ tiếp tục dẫn đầu thị trường lưu trữ năng lượng bằng pin trong vài năm tới. Khu vực này bao gồm hai loại lưới điện chính, mỗi loại có đặc điểm và cơ hội khác nhau cho hệ thống lưu trữ năng lượng.
Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam. Hiện nay, việc phát triển nguồn điện từ các dạng năng lượng tái tạo (NLTT) để loại bỏ carbon trong hệ thống năng lượng nhằm hiện thực hóa mục tiêu Net zero (giảm khí thải về 0) là xu thế của ngành năng …
- Thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) có thể đóng góp lớn vào việc giảm phát thải, giúp các nước đạt mục tiêu phát thải ròng bằng không. Dầu mỏ là ngành công nghiệp tiêu thụ CO2 từ nguồn bên ngoài lớn nhất và cũng là ngành có tiềm năng lưu trữ CO2 lớn nhất.
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Đề xuất ''chính sách cấp bách'' cho các dự án điện khí và điện gió tại Việt Nam Trước áp lực về thời gian, tiến độ của các dự án điện gió và điện khí trong Quy hoạch điện VIII (từ nay đến năm 2030), Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có văn bản tổng hợp, đánh giá, nhìn nhận và ...
Dự án Nghiên cứu Khoa học (DANCKH) sử dụng phương pháp khoa học để tìm hiểu và kiểm tra cách hoạt động của một đối tượng nào đó. DANCKH bao gồm nghiên cứu đề tài, thành lập lý thuyết hoạt động (hay giả thuyết) mà có thể được kiểm nghiệm,...
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Nhiều quốc gia trên thế giới khi tăng cường phát triển năng lượng tái tạo cũng đã nghiên cứu, đầu tư vào công nghệ lưu trữ năng lượng như thủy điện tích năng, nghiên cứu về bánh đà, hay các loại pin hóa học... để có khả năng tích trữ năng lượng."
Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu trữ năng lượng, trong đó 2.400 MW là thủy điện tích năng và 300 MW là pin lưu trữ.
Phân tích thị trường lưu trữ năng lượng nhiệt muối nóng chảy Thị trường lưu trữ năng lượng nhiệt muối nóng chảy dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR hơn 1,50% trong giai đoạn dự báo. Thị trường bị ảnh hưởng nhẹ bởi sự bùng phát …
Tổng trữ lượng dầu khí có thể đưa vào khai thác ở nước ta khoảng 3,8-4,2 tỷ tấn quy đổi (TOE), trong đó trữ lượng đã được xác định khoảng 60% (1,05 - 1,14 TOE).Khả năng khai thác dầu thô so với năm 2010 dự báo đến năm 2020 sẽ sụt giảm, còn 16-17 triệu
Năng lượng Việt Nam Online - Cơ quan của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Liên hệ tòa soạn Kiến giải tồn tại ... (Bộ Công Thương) vừa tổ chức tham vấn kỹ thuật, thông báo kết quả một số nghiên cứu về hệ thống lưu trữ điện năng ở Việt Nam.
Sáng 26/3, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Nguyễn Tài Anh đã có buổi làm việc với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) về dự thảo đề xuất dự án thí điểm hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) cung cấp dịch vụ phụ trợ tại Việt Nam.
Theo Kế hoạch triển khai Quy hoạch điện VIII, đầu tư vào lưu trữ năng lượng tới năm 2030 bao gồm: - Một dự án BESS thử nghiệm công suất 50 MW/50 MWh của EVN để phát triển các dịch vụ phụ trợ, đánh giá được cách thiết kế cơ chế tính giá và thiết lập
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng ngập mặn trong khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ... Các nội dung nghiên cứu có liên quan bao gồm: (1) Khái niệm ...
Thị trường hệ thống lưu trữ năng lượng châu Á-Thái Bình Dương bị phân mảnh. Một số công ty lớn trên thị trường (không theo thứ tự cụ thể) bao gồm Tesla Inc., Contemporary Amperex Technology Co. Ltd, General Electric Company, Siemens Gamesa Renewable Energy SA và …
Liên hệ với chúng tôi