Nhưng ở trong lòng đất nước, người dân có cảm nhận khác: Năm 2023, lần đầu tiên sau năm năm, Trung Quốc ghi nhận tình trạng mất dòng vốn, tức lượng ...
Trung Quốc đang chứng kiến sự bùng nổ các dự án lưu trữ năng lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Một ví dụ nổi bật là nhà máy 795 MW ở Sơn Đông, được tạo thành từ pin có khả năng lưu trữ 1 triệu kilowatt giờ điện, …
Hiệp hội Nguồn điện Công nghiệp Trung Quốc (CIAPS) cho biết trong một báo cáo hồi tháng 4 rằng tổng công suất lưu trữ năng lượng của Trung Quốc đứng đầu thế giới ở mức 43,44 …
Dự báo tiêu thụ và sản xuất than: Các kịch bản dự báo: Dự báo nhu cầu và sản xuất than đến năm 2050 trong bài này được trích từ ấn phẩm "Triển vọng cung và cầu năng lượng APEC" (tái bản lần thứ 8), do tác giả và các cộng sự tại Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương thực hiện ...
Căn cứ vào kết quả tính toán trữ lượng, hiện trạng rừng trên các ô tiêu chuẩn điều tra được phân chia thành hai trạng thái là rừng trung bình (trữ ...
Căn cứ vào kết quả tính toán trữ lượng, hiện trạng rừng trên các ô tiêu chuẩn điều tra được phân chia thành hai trạng thái là rừng trung bình (trữ ...
Hydro nổi lên như nền tảng của chiến lược năng lượng của Trung Quốc: Tiến bộ và thách thức Khi Trung Quốc nỗ lực đạt được các mục tiêu đầy tham vọng "đỉnh carbon" và "trung hòa carbon", tầm quan trọng chiến lược của năng lượng hydro đã dần dần được công nhận.
Tổng trữ lượng khí có thể khai thác hiện nay của Việt Nam khoảng 150 tỷ m3, tập trung chủ yếu ở bể Cửu Long (35 ÷ 40 tỷ m3) và Nam Côn Sơn (95 ÷ 100 tỷ m3). Trong tương lai, hy vọng có thể thăm dò và đưa vào cân đối trữ lượng khoảng 100 ÷ 160 tỷ m3 khí nữa.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Việt Nam hướng tới việc hiện đại hoá lưới điện cao áp. Ảnh: GIZ Theo ông Markus Bissel- Giám đốc Dự án Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (SGREEE), tổ chức GIZ- các giải pháp sẽ góp phần giúp Việt Nam tân dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn, sử dụng ...
Khả năng lưu trữ, tính linh hoạt hoạt động của các nhà máy nhiệt điện khí đốt, ... Tăng trưởng chủ yếu ở châu Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Ấn Độ - vì điện than là nguồn cung cấp điện giá rẻ, đáng tin cậy và bền vững.
Dự báo tiêu thụ và sản xuất than: Các kịch bản dự báo: Dự báo nhu cầu và sản xuất than đến năm 2050 trong bài này được trích từ ấn phẩm "Triển vọng cung và cầu năng lượng APEC" (tái bản lần thứ 8), do tác giả và các cộng sự tại Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương thực hiện ...
Năm 2020, Trung Quốc có số lượng tỷ phú cao nhất thế giới, nhiều hơn cả Mỹ và Ấn Độ cộng lại [103] và tính đến tháng 3 năm 2021, số lượng tỷ phú ở Trung Quốc đạt 1.058 người với tổng số tài sản cộng lại lên đến 4,5 nghìn tỷ đô la Mỹ. [104]
Hiện tại ở Hawaii đã có 25% năng lượng là từ các nguồn lưu trữ và dự kiến đến 2045 sẽ là 100%. Còn ở Việt Nam, công việc có vẻ như "chưa bắt đầu" trong mọi mặt.
Hai hãng chuyên sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng và pin của Trung Quốc đang cân nhắc kế hoạch đầu tư hàng trăm triệu USD tại Việt Nam.
"Đảng Cộng sản Trung Quốc tồn tại đến nay được 100 năm theo tôi là do dùng bạo lực chính trị để tiến tới nắm quyền lực ở Trung Quốc vào năm 1949 ...
Thị trường hệ thống lưu trữ năng lượng của Trung Quốc đã chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể trong nửa đầu năm 2023. Với việc pin lithium iron phosphate dẫn đầu về cả đơn đặt hàng trong nước và quốc tế, trọng tâm của ngành vẫn là thúc đẩy các giải pháp lưu trữ năng lượng an toàn và hiệu quả hơn.
Hai nhà sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng và pin của Trung Quốc đang cân nhắc các khoản đầu tư trị giá hàng trăm triệu đôla vào Việt Nam, Reuters dẫn các nguồn tin trong ngành và chính phủ cho biết hôm 8/6. Tổng trị giá của các khoản đầu tư này có thể vượt hơn 1 tỷ đôla, theo một người am tường và ...
Hoàn thiện thể chế phát triển bền vững năng lượng Việt Nam Năng lượng Việt Nam trong buổi bình minh CMCN 4.0 An ninh năng lượng Việt Nam và cách mạng công nghiệp lần thứ Tư. BÀI 1: TIỀM NĂNG DẦU KHÍ VÀ DIỄN BIẾN CÁN CÂN CUNG - CẦU DẦU MỎ. Trữ lượng
Pin mặt trời - ''quân bài'' mới của Trung Quốc Với việc sản xuất 80% tổng số tấm pin mặt trời trên toàn cầu, Trung Quốc đang nắm trong tay lợi thế rất lớn ở mảng năng lượng tái tạo. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), số tiền chi cho sản xuất năng lượng mặt …
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp …
- Gần đây, các dự báo khuynh hướng diễn biến thị trường dầu khí thế giới đều cho thấy sẽ có nhiều biến động bất thường liên quan không những với những thay đổi trong môi trường "tự nhiên" (biến đổi khí hậu, ô …
Lĩnh vực lưu trữ năng lượng ở Trung Quốc đang trải qua những tiến bộ công nghệ đáng kể. Nhà máy mới ở Sơn Đông sử dụng cả pin lithium-ion và pin dòng oxi hóa khử …
Các tấm pin mặt trời trên mái nhà ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg Công ty Công nghệ Năng lượng Xanh Longi, nhà sản xuất thiết bị năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới, dự báo Trung Quốc sẽ bổ sung 60 gigawatt năng lượng mặt trời quy mô nhỏ năm nay và mở rộng khoảng 20% mỗi năm trong tương lai gần.
Liên hệ với chúng tôi