Công ty CP tư vấn xây dựng điện 2 (PECC2) và Công ty Hyme Energy đến từ Đan Mạch mới đây đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm phát triển và xây dựng các dự án lưu …
Ngày 16/5, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Luật Thương mại (CLDP) thuộc Bộ Thương mại Mỹ, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam và Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tổ chức Hội thảo xây dựng hành lang pháp lý để thúc đẩy các dự án thu hồi, lưu trữ và sử dụng carbon (CCS/CCUS) tại Việt Nam và bài học kinh ...
Một góc nhìn khác tại Công viên Năng lượng Tái tạo Khavda. Với quy mô diện tích lên tới 52 nghìn hecta, tương đương gấp 5 lần so với diện tích của thành phố Paris, đây sẽ là dự án công viên năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới.Theo dự đoán, khi hoàn thành, công viên năng lượng khổng lồ này sẽ sản xuất ...
1. Mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo trong quy hoạch điệnVIII (PDP8) Ngày 15/5/2023 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch điện VIII).: 17 Yết
Trên thế giới, ngoài các thủy điện tích năng, quy mô hiện hành lớn nhất của một hệ thống lưu trữ bằng pin Li-ion mới chỉ đạt mức 150 MW, một vài dự án 500 đến 600 …
Sơ đồ dòng chuyển carbon ở nhiều hệ thống năng lượng khác nhau. Điều khiến BECCS nổi bật chính là khả năng dẫn đến lượng khí thải CO 2 âm tính. Quá trình thu nạp CO 2 từ các nguồn năng lượng sinh học ảnh hưởng đáng kể sự sụt giảm CO 2 trong khí quyển. ...
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu …
Trong khuôn khổ chương trình Diễn đàn thượng đỉnh về Năng lượng bền vững Đan Mạch - Việt Nam vừa diễn ra tại Hà Nội, Công ty CP tư vấn xây dựng điện 2 (PECC2) và Công ty Hyme Energy đến từ Đan Mạch đã tiến …
(Xây dựng) - Ngày 14/8, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã trao đổi về việc triển khai thí điểm dự án Hệ thống pin …
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh. Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ dưới dạng động ...
Trao đổi với BBC, Tiến sĩ Huỳnh Đạt Vũ Khoa, Giám đốc Mạng lưới Năng lượng và Biển của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global ...
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp …
Hệ thống lưu trữ năng lượng cơ học sẽ lưu trữ năng lượng dưới dạng động năng. Điển hình cho công nghệ lưu trữ này là hệ thống quay bánh đà. Năng lượng sẽ được lưu trữ dưới dạng chuyển động của một khối quay, được gọi là rôto.
Dưới đây là một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử dụng phổ biến trên thế giới: Tiết kiệm chi phí năng lượng cho ngành chế biến thủy hải sản phát triển bền vững. Giải pháp …
Ngày 18-11, Công ty CP Giải pháp năng lượng VinES (thành viên Tập đoàn Vingroup) và Công ty Gotion, Inc. (thành viên Gotion High-Tech) đã động thổ Dự án nhà máy sản xuất cell pin sạc LFP tại Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh). Dự án có tổng mức đầu tư gần 6.330 tỉ
Trạm lưu trữ 80MW được xây dựng từ các khối pin Lithium-ion Tesla Powerpack 2 thương mại, tại California. Có nhiều công nghệ pin đã và đang được sử dụng phổ biến để lưu trữ năng …
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...
Khoa học công nghệ Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái AI bền vững tại Việt Nam 26/08/2024 Mới đây, Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) với chủ đề "Mở khóa sức mạnh trí tuệ nhân tạo tạo sinh" đã diễn ra tại Hà Nội.
Cơ chế của dự án Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) của Nghị định thư Kyoto dựa trên các dự án được xây dựng tại các nước đang phát triển. Lượng cắt giảm phát thải tiềm năng chủ yếu nhờ vào các công trình thủy điện.
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Liên hệ với chúng tôi