1 Tóm TắT báO CáO THôNg ĐIệp CHíNH Việt Nam có nhiều tiềm năng về tài nguyên năng lượng tái tạo có thể khai thác, đặc biệt là năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối và thủy điện. Theo ước tính, Việt Nam có thể triển khai 85.000
Việt Nam đang ngày càng chứng kiến nhiều tác động của biến đổi khí hậu lên sự phát triển của đất nước và hiện đang phải trả lời với những câu hỏi quan trọng về giải pháp ứng phó. Báo cáo quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam (CCDR) đề xuất Việt Nam chuyển đổi mô hình phát triển bằng ...
Việc ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng/điện trở nên cần thiết, quan trọng, cả hiện tại và trong tương lai. Tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo là một trong những nhiệm vụ …
Bộ tích lũy khí nén đáp ứng nhu cầu năng lượng của người tiêu dùng bằng cách cung cấp hiệu quả năng lượng sẵn có để đáp ứng nhu cầu. Các nhà máy lưu trữ năng …
Trong năm 2021, Việt Nam đã có sự tăng trưởng ấn tượng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. Điều này cho thấy tiềm năng cao của việc sử dụng điện tái tạo để giải quyết nhu cầu năng lượng. Có thể thấy, tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam là rất lớn và dư địa phát triển dồi dào.
Theo đánh giá của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cuộc khủng hoảng năng lượng đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững. Một loạt các nước đã "bật đèn xanh" cho chính sách năng lượng tái tạo trong năm qua nhằm mục ...
Theo báo cáo cập nhật mới nhất của Tạp chí Năng lượng Việt Nam, các khả năng cung cấp khí của Việt Nam được tính theo 2 phương án: 1/ Cung cơ sở: Năm 2020: 10.6 tỷ m3, 2025: 18.0 tỷ m3, năm 2030: 13.3 tỷ m3 và năm 2035: 11.6 tỷ m3.
cấp tối thiểu 10% điện năng, có nghĩa là khoảng 57,2 – 63,2 tỷ kWh (bao gồm 19,80 tỷ kWh năng lượng mặt trời, 14,3 tỷ kWh năng lượng gió trong đất liền/ven bờ, và 4,8 tỷ kWh năng …
Theo thống kê của hiệp hội năng lượng Mỹ, khí nén là dạng lưu trữ năng lượng phổ biến thứ hai hiện nay, sau thuỷ điện tích năng. Người ta liên tục phát triển công nghệ này trong những năm gần đây và hạn chế dần việc phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch để làm nóng không khí.
Lưu trữ lượng nén không khí (CAES) công nghệ chi phí thấp để lưu trữ lượng lớn lượng điện theo hình thức không khí áp suất cao Nó số công nghệ lưu trữ lượng phù hợp với thời gian dài(hàng chục giờ), quy mô diện tích (hàng trăm đến hàng ngàn MW) ứng dụng CAES lên năm 1970 lựa chọn chạy phụ tải đỉnh ...
Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam. (Ảnh: Đức Dũng/TTXVN).Lưu trữ năng lượng, đặc biệt với các dạng điện tái tạo như điện mặt trời, điện gió được nhiều chuyên gia đánh giá là giải pháp cho vấn đề quá tải, cắt giảm công ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Bên lề Đối thoại An ninh Năng lượng Hoa Kỳ-Việt Nam, Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM vừa công bố tài trợ 2,96 triệu USD cho công ty AMI AC Renewables thực …
Lưu trữ năng lượng liên quan đến việc chuyển đổi năng lượng từ các hình thức khó lưu trữ sang các hình thức lưu trữ thuận tiện hơn hoặc kinh tế hơn. Một số công nghệ cung cấp lưu …
Thứ nhất là những cách thức mới cho giảm thiểu biến đổi khí hậu, bao gồm lưu trữ năng lượng, tiết kiệm năng lượng và giao thông phát thải thấp khí carbon. ADB dự kiến tài trợ giảm thiểu biến đổi khí hậu lũy kế của mình sẽ đạt 66 tỷ USD.
Tuy nhiên, hiện nay, việc ứng dụng công nghệ lưu trữ năng lượng vẫn gặp không ít khó khăn do những rào cản về cơ chế chính sách; thủ tục quy hoạch; thiếu các văn …
Đặt vấn đề.Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng là nguồn lực cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, quốc gia nào giàu có về nguồn tài nguyên này là cơ sở tiền đề tốt nhất cho đáp ứng đầu vào của hệ thống kinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức về chính trị và an ...
Năng lượng là một phần quan trọng không thể thiếu của cuộc sống hiện đại. Từ việc cung cấp điện cho các thiết bị di động hàng ngày đến đáp ứng nhu cầu năng lượng tái tạo, việc lưu trữ năng lượng đang trải qua một sự biến đổi cách mạng.
Hoạt động thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 (tiếng Anh là Carbon capture, utilisation and storage - CCUS) gần đây bắt đầu trở thành lĩnh vực kinh doanh mới ở nhiều quốc gia trên thế giới. Không chỉ là một lĩnh vực kinh doanh tạo ra lợi nhuận, mà còn thực hiện mục tiêu đạt khí thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Tại Việt Nam, cứ sau 10 năm Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia lại đươc xây dựng nhằm định hướng 10 năm tiếp theo và tầm nhìn cho 10 năm kế tiếp. Năm 2011, Chính phủ đã ban hành Quy hoạch " Phát triển …
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp …
Cụ thể, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP Hồ Chí Minh đã công bố tài trợ 2,96 triệu USD cho Công ty AMI AC Renewables thực hiện dự án thí điểm phát triển hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam.
Liên hệ với chúng tôi