Nitrogen khiến các vật liệu này hấp thụ nhiều loại năng lượng ánh sáng bao gồm năng lượng từ vùng hữu hình của phổ điện từ. Điểm lượng tử cũng tăng cường hấp thụ ánh sáng hữu hình, tăng cường dòng điện và quá trình chuyển hóa năng lượng của vật liệu.
Tính chất của màng được tạo ra từ lớp vật liệu đó (và có thể ảnh hưởng bởi tác động từ lớp đế). Màng đa lớp (tiếng Anh:Multi-layer film) là màng mỏng gồm nhiều lớp vật liệu khác nhau, xếp chồng lên nhau, được tạo ra nhằm thay đổi các tính chất của màng mỏng.
1. Tổng quan về vật liệu nano là gì? Vật liệu nano là loại vật liệu có kích thước từ 1 đến 100 nanomet với cấu trúc đa dạng. Chúng có thể có hình dạng sợi, hạt, ống hoặc tấm mỏng. Từ thế kỉ 10, người ta đã khám phá ra các hạt nano và chế tạo được đa dạng các vật liệu nano dù hiểu biến về chúng ...
Vật liệu polyme nanocompozit (tiếng Anh: polymer nanocomposite) là một loại polyme compozit "mới" mà trong đó các hạt độn (filled-particles) trong mạng nền polyme (polymer matrix) có kích thước nanomet. Một loại hạt độn nano đặc biệt là nanoclay (còn gọi là nano khoáng sét).).
Zhang giải thích: "Chúng tôi nghĩ rằng điện tích dễ dàng di chuyển qua vật liệu này.Điều đó chỉ có thể xảy ra nếu điểm lượng tử kích sáng và nitrogen hoạt động cùng một lúc." Vật liệu nanocomposite không chỉ được dùng để cải thiện pin …
Định nghĩa. Như đã đề cập, công nghệ Nano là sự phân tích, điều khiển và chế tạo các vật chất bằng cách đưa nó về hình dạng và kích thước từ 1 đến 100 nanomet. Chúng …
Sự phát triển của các thiết bị công nghệ cao như điện thoại thông minh, pin nhiên liệu, các thiết bị lưu trữ, cảm biến, v.v. đòi hỏi các tính năng vượt trội như kích thước mỏng, nhẹ, tiết kiệm …
Màng mỏng (tiếng Anh: Thin film) là một hay nhiều lớp vật liệu được chế tạo sao cho chiều dày nhỏ hơn rất nhiều so với các chiều còn lại (chiều rộng và chiều dài).Khái niệm "mỏng" trong màng mỏng rất đa dạng, có thể chỉ từ vài lớp nguyên tử, đến vài nanomet, hay hàng micromet.
Khái niệm màng lọc - Màng lọc là một lớp màng vật liệu mỏng có khả năng phân tách vật chất theo đặc tính vật lý và hóa học của chúng khi chịu một áp lực nhất định. Màng lọc ngăn cách giữa hai pha, có khả năng tạo ra sức cản để tách một số phần tử có trong nước như cặn lơ lửng, ion, vi sinh vật ...
4. Vật liệu nano và ứng dụng Vật liệu nano là loại vật liệu trong đó ít nhất một chiều có kích thước nanomet. Về hình dáng vật liệu, người ta phân ra thành các loại sau: Vật liệu nano không chiều (đám nano, hạt nano) Vật liệu nano một chiều (dây nano, ống nano ) Vật liệu nano hai chiều (màng mỏng) Ngoài ra còn ...
Ngoài ra, cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong các lĩnh vực như sản xuất trí thông minh nhân tạo, chế tạo robot, phát triển mạng internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu, lưu trữ năng lượng và ...
Một công trình nghiên cứu do Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế (IEC) cùng Viện nghiên cứu hệ thống và đổi mới Fraunhofer của Đức tiến hành, đã xác nhận những lợi ích to lớn của công nghệ nano có thể mang lại cho ngành năng lượng, đặc biệt các lĩnh vực tích trữ năng lượng và năng lượng mặt trời.
Tổng quanNguồn gốcCác khái niệm cơ bảnChế tạoHướng ứng dụng chungCác nguyên lý và hiệu ứng dụngCác thiết bị dùng trong việc nghiên cứu và quan sát các cấu trúc nanoĐiều chế vật liệu
Công nghệ nano là việc sử dụng vật chất ở quy mô nguyên tử, phân tử và siêu phân tử cho các mục đích công nghiệp. Mô tả phổ biến sớm nhất về công nghệ nano đề cập đến mục tiêu công nghệ cụ thể là thao tác chính xác các nguyên tử và phân tử để chế tạo các sản phẩm có quy mô vĩ mô, ngày nay còn được gọi là công nghệ nano phân tử. Sau đó, một mô tả khái quát hơn về công nghệ na…
Vật liệu nano là loại vật liệu có kích thước từ 1 đến 100 nanomet với cấu trúc đa dạng. Chúng có thể có hình dạng sợi, hạt, ống hoặc tấm mỏng. Từ thế kỉ 10, người ta đã …
Vật liệu mới cho công nghệ lưu trữ năng lượng. các nhà nghiên cứu từ Đại học Houston và Đại học A & M Texas công bố một phát minh mới, ... sau khi sử dụng phương pháp mô hình hóa cấu trúc vật liệu nano, ... Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến những thay đổi vượt ...
Công nghệ nano được xác định theo kích thước là rộng lớn một cách tự nhiên, bao gồm các lĩnh vực khoa học đa dạng như khoa học bề mặt, hóa học hữu cơ, sinh học phân tử, vật lý bán dẫn, lưu trữ năng lượng, [3] [4] kỹ thuật, [5] chế tạo vi mô, [6] và kỹ thuật phân ...
Các nhà nghiên cứu đến từ đại học quốc gia về khoa học nano và [TAG]công nghệ nano[/TAG] Singapore mới đây đã chế tạo thành công một tấm màng lưu trữ năng lượng được xem là đầu tiên trên thế giới.Không chỉ là một vật liệu mềm và có thể gấp lại được, màng lưu trữ năng lượng cũng không chứa các ...
Ứng dụng của công nghệ nano trong chế tạo pin và thiết bị lưu trữ năng lượng. Thiết bị quang điện: các pin mặt trời được tối ưu hóa bằng vật liệu và cấu trúc nano (polymer, chất nhuộm, chấm lượng tử, màng mỏng, cấu trúc đa chuyển tiếp, các lớp chống phản xạ).
Việc khám phá ra những vật liệu tiềm năng dùng trong sản xuất và lưu trữ năng lượng là một trong những thách thức lớn của thế kỉ này. Trong bối cảnh đó, năng lượng mặt trời là một trong những nguồn năng lượng tái tạo quan trọng do năng lượng này trải rộng và ít ảnh hưởng tới môi trường. Ngành công ...
Khả năng thao tác theo kiểu "may đo" các tính chất của vật liệu dựa trên từng nguyên tử đã tạo ra tiềm năng cải tiến tính năng sản phẩm cho một phạm vi rộng hoạt động của con người: từ y …
Từ năm 1959, ý tưởng cơ bản về công nghệ nano đã được nhà vật lý học người Mỹ Richard Feynman đưa ra khi nói tới việc con người có khả năng chế tạo ra các vật liệu có kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử. CÁC PHƯƠNG …
Ứng dụng của công nghệ nano trong chế tạo pin và thiết bị lưu trữ năng lượng. Thiết bị quang điện: các pin mặt trời được tối ưu hóa bằng vật liệu và cấu trúc nano (polymer, chất nhuộm, chấm lượng tử, màng mỏng, cấu trúc đa chuyển tiếp, các lớp chống phản xạ).
Để cung cấp cho bạn đọc cách nhìn tổng quát về vật liệu Nano, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia biên soạn tổng luận "Vật liệu Nano, tiềm năng và hiểm họa", hy vọng giúp cho người đọc thấy được không chỉ tiềm năng đóng góp của chúng trong tương lai mà cả những thách thức.
Vật liệu siêu mỏng: Vì độ mỏng chỉ bằng một lớp nguyên tử, graphene được xem là một vật liệu siêu mỏng tiềm năng trong nhiều ứng dụng khác nhau. Nó có thể được sử dụng trong lĩnh vực điện tử linh hoạt, màng lọc nước, chất liệu cảm biến, vật liệu cơ học và nhiều ứng dụng khác.
Kênh thông tin chính thức của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM ...
Ứng dụng của công nghệ nano trong chế tạo pin và thiết bị lưu trữ năng lượng. - Thiết bị quang điện: các pin mặt trời được tối ưu hóa bằng vật liệu và cấu trúc nano (polymer, chất nhuộm, chấm lượng tử, màng mỏng, cấu trúc đa chuyển tiếp, các lớp chống
Theo đó, công nghệ Nano và vật liệu Nano có vai trò quan trọng với đời sống với những ứng dụng điển hình dưới đây: 4.1. Tìm hiểu ứng dụng của Nano trong lĩnh vực năng lượng Trong lĩnh vực năng lượng, Nano góp phần nâng cao chất lượng của pin mặt trời.
Tìm hiểu về vật liệu nano, màng lọc nano và ứng dụng của chúng. Đời sống con người càng được cải thiện một phần là do khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ. Trong những năm trở lại đây khoa học đã cho ra đời rất nhiều công nghệ có ích cho xã hội, trong đó phải kể đến công nghệ Nano.
Vật liệu siêu mỏng: Vì độ mỏng chỉ bằng một lớp nguyên tử, graphene được xem là một vật liệu siêu mỏng tiềm năng trong nhiều ứng dụng khác nhau. Nó có thể được sử dụng trong lĩnh vực điện tử linh hoạt, màng lọc nước, chất liệu cảm biến, vật liệu cơ học ...
Sự kết hợp cấu trúc nano màng mỏng chứa polyme sinh học và các hợp chất vô cơ đã và đang mở ra một triển vọng mới trong khoa học và kỹ thuật. 3.1.2 Vật liệu nano ba chiều Vật liệu dạng hạt Hạt nano (hình 3) là những hạt có đường kính nhỏ hơn 100 nm.
Nano là gì? Công nghệ nano là gì? Vật liệu nano là một loại vật liệu có cấu trúc các hạt, các sợi, ống, hay các tấm mỏng,.. Có kích thước rất nhỏ khoảng từ 1 – 100 nanomet. Theo đó, công nghệ nano là công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM KHOA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Cơ sở 1: 227 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, TP. HCM Cơ sở 2: Khu đô thị ĐHQG-HCM, Khu Phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP. HCM
Liên hệ với chúng tôi