Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Bài viết chính của thể loạinày là Dự trữ năng lượng. Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Dự trữ năng lượng. Thể …
Năng lượng sinh học kết hợp thu nạp và lưu trữ carbon (BECCS – Bio-energy with carbon capture and storage) là quá trình khai thác năng lượng sinh học từ sinh khối và đồng thời thu nạp-lưu giữ carbon, nhờ đó loại bỏ carbon khỏi bầu khí quyền. Nguồn carbon trong sinh khối đến từ khí thải nhà kính – CO 2, vốn được ...
- Hiện nay, việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo đang đòi hỏi phải xử lý/giải quyết nhiều vấn đề: Sự ổn định và an toàn của hệ thống điện; sự "vênh" nhau giữa các nguồn điện xoay chiều (AC) và một chiều (DC); yêu cầu sử dụng điện và lưu trữ năng lượng; cung cấp nhiên liệu sạch; cung ...
Dưới đây là một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử dụng phổ biến trên thế giới: ... điện được dùng để bơm nước từ hồ chứa thấp lên hồ chứa cao hơn để lưu trữ. Đến giờ cao điểm, nước sẽ được xả từ hồ chứa cao xuống …
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...
Hệ thống lưu trữ năng lượng BESS giúp loại bỏ hoàn toàn việc phát "đỉnh" cao và làm cho năng lượng từ các nhà máy điện gió và năng lượng mặt trời luôn sẵn sàng hoạt động suốt …
- Thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) có thể đóng góp lớn vào việc giảm phát thải, giúp các nước đạt mục tiêu phát thải ròng bằng không. Dầu mỏ là ngành công nghiệp tiêu thụ CO2 từ nguồn bên ngoài lớn nhất và cũng là ngành có tiềm năng lưu trữ CO2 lớn nhất.
Công nghệ lưu trữ nhiệt trong nhiều ngày hoặc vài tháng, chuyển dịch phát thải nhà kính về 0 là trọng tâm một dự án do Đại học Swansea dẫn đầu. Công nghệ thứ hai là Vật liệu thay đổi pha (PCM). Vật liệu này có tiềm năng cung cấp khả năng lưu trữ năng lượng nhiệt hàng ngày với mật độ lớn.
Các công nghệ lưu trữ năng lượng hiện tại có thể mang lại hiệu quả và công suất năng lượng cao, và khi được kết hợp với các nguồn năng lượng tái tạo, chúng có thể …
Theo đề xuất này, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500 MW các nguồn điện năng lượng tái tạo (gồm 4.000 MW điện gió và khoảng 1.500 MW điện mặt trời, kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp để đáp ứng nhu cầu công suất trong các giờ cao điểm).
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Năng lượng tái tạo là những nguồn năng lượng vô hạn, liên tục (Nguồn: Internet) Tại Mỹ, hạ tầng sản xuất NLTT cũng rất phát triển. Hai nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới đã được xây dựng tại California (giai đoạn 2011-2014).
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam Gần nửa thế kỷ qua, công cuộc phát triển... Nếu xét về điện lượng từ thủy điện được phát trên hệ thống điện quốc gia, thì năm 1990, khi nguồn điện còn hết sức hạn chế, tổng sản lượng điện của hệ thống đạt khoảng ...
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, …
Trong phần một, chúng ta đã tìm hiểu các phương pháp lưu trữ năng lượng như Thủy tích điện năng, Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện, Pin Lithium-ion, Pin thể rắn. Ở phần này, hãy cùng tìm hiểu thêm về những phương pháp lưu trữ năng lượng hiệu quả khác, bao gồm: pin nhiên liệu hydro, pin a-xít chì và pin redox flow.
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Liên hệ với chúng tôi