Phát biểu khai mạc sự kiện, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết: Trong ba thập kỷ qua đã chứng kiến sự phát triển kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao, từ 6 - 7%/năm. Ngay cả trong giai đoạn kinh tế thế giới suy thoái, hay dịch bệnh toàn cầu ảnh hưởng, nhờ sự chỉ đạo quyết liệt ...
Đi cùng với sự phát triển của năng lượng tái tạo thì hệ thống lưu trữ cũng được chú trọng nhiều hơn. Các công nghệ lưu trữ năng lượng liên tục được cải tiến để tăng cường tính hiệu quả khi khai thác các nguồn năng lượng tái tạo. …
Trong khoảng hai năm qua, truyền thông trong ngoài Việt Nam liên tục nói Việt Nam đã nhanh chóng nổi lên là một trong những thị trường nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho phát điện...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam với tầm nhìn tới năm 2050 (EOR) bao gồm các nội dung về mô hình hóa kịch bản dài hạn cho ngành năng lượng, tích hợp …
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Theo phân tích của báo cáo, để đạt được đỉnh phát thải CO₂ vào năm 2030, công suất mới của ngành điện phải đến từ nguồn điện mặt trời và điện gió.Cần có thêm 56 GW điện tái tạo (trong đó có khoảng 17 GW điện gió trên …
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
+ Nhiệt điện than huy động đạt 66,67 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng 51,9%. + Tua bin khí huy động đạt 15,66 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng 12,2% ... Tiềm năng phát triển ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là một ...
Ứng dụng và Triển vọng năng lượng sinh khối ở Việt Nam Mặc dù tiềm năng của năng lượng sinh khối ở Việt Nam là rất cao nhưng vẫn chưa được khai thác rộng rãi cho mục đích phát điện. Nguyên nhân chính là do khó khăn trong khâu hậu cần
Còn với năng lượng tái tạo, theo Quy hoạch điện VIII, các nguồn năng lượng tái tạo sẽ được ưu tiên phát triển và khai thác hiệu quả trong tương lai.Trong đó, điện gió được xác định phát triển mạnh mẽ. Công suất điện gió trên bờ dự kiến lên tới 21,880 MW và điện gió ngoài khơi là 6,000 MW vào năm 2030 ...
Đây là bài thứ tư trong loạt sáu bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát …
Pin Lithium - Ac Quy - Pin lưu trữ điện mặt trời 51 Products Tấm Pin Năng Lượng Mặt Trời 172 Products ... Việc phát triển cơ sở vật chất và hạ tầng tạo ra nhu cầu ngày càng tăng về năng lượng. Sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng cũng kéo ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
3 · Chiến lược quốc gia hydrogen: Ba trụ cột, ba mục tiêu của Hoa Kỳ, gợi ý thí điểm ở Việt Nam Hydrogen là nguồn năng lượng sạch, được đánh giá là tương lai của ngành năng lượng, vì có tiềm năng ứng dụng đa dạng trong các lĩnh vực giao thông, lưu trữ năng lượng tái tạo, cung cấp nhiệt.
"Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không" do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch …
Vùng ven biển phía Nam nước ta có diện tích rộng khoảng 112.000 km2, còn khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m, với diện tích rộng khoảng 142.000 km2 là khu vực có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt. Đặc biệt, khu vực biển có độ sâu 0-30m từ Bình Thuận đến Cà Mau, rộng khoảng 44.000 km2.
Trong giai đoạn 2007-2017, tốc độ phát triển của nguồn phát điện dùng năng lượng mặt trời tăng rất nhanh. Hiện nay, trung bình có 500.000 tấm pin mặt trời được lắp đặt mỗi ngày trên toàn thế giới.
Theo Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 mới nhất (tháng 10/2021), về quy hoạch phát triển các nguồn tích trữ năng lượng như sau: - Đến năm 2030 sẽ đưa vào hoạt động hai nhà máy TĐTN với tổng công suất …
Tăng điện tái tạo trong ngành năng lượng. Theo phân tích của báo cáo, để đạt được đỉnh phát thải CO₂ vào năm 2030, công suất mới của ngành điện phải đến từ nguồn điện …
Khi sử dụng địa nhiệt để sản xuất điện, nhiệt được đưa từ dưới bề mặt trái đất và chuyển đổi thành các dạng năng lượng khác - tức là, thành động năng rồi thành điện năng. Việc sản xuất năng lượng địa nhiệt phổ biến nhất liên quan đến việc đưa chất lỏng địa …
Cơ chế đấu giá được tổ chức bài bản và đồng bộ có thể thúc đẩy ngành năng lượng phát triển vượt bậc, đặc biệt là điện gió ngoài khơi, một nguồn năng lượng sạch …
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng ...
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
6 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 …
EOR bao gồm các nội dung về mô hình hóa kịch bản dài hạn cho ngành năng lượng, tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ thống điện và tiết kiệm năng lượng trong các …
Liên hệ với chúng tôi