Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ đóng vai trò quan trọng, nhưng chỉ sau 2030 pin năng lượng mới thực sự cần thiết và hiệu quả về chi phí. Trong 10 năm tới, việc cần làm củng cố công …
Các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại các Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 (Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050); Quyết định số 866/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 (Quy hoạch ...
Hội thảo giới thiệu "Báo cáo Tầm nhìn ngành năng lượng Việt Nam hướng tới 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050". Báo cáo "Tầm nhìn ngành năng lượng Việt Nam hướng tới 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050" được xây dựng trong khuôn khổ dự án "Đối tác đa bên hướng tới 100% năng lượng tái tạo góp ...
Singapore đặt mục tiêu nhập khẩu 4 GW điện sạch đến năm 2035 từ các nước trong khu vực, chiếm 30% tổng nguồn cung điện năng của quốc gia. - VnExpress Sức hút từ lĩnh vực năng lượng tái tạo Singapore Singapore đặt mục tiêu nhập khẩu 4 GW điện sạch ...
Theo kịch bản BAU, tiêu thụ năng lượng dự kiến sẽ tăng từ 65 lên 244 triệu tấn dầu tương đương (MMTOE) đến cuối kỳ ở kịch bản BAU. Tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế vẫn còn sử dụng nhiên liệu hóa thạch (74%).
Định hướng đến năm 2050 + Đẩy mạnh ứng dụng năng lượng hydrogen xanh và nhiên liệu có nguồn gốc hydrogen trong tất cả các lĩnh vực sử dụng năng lượng để khử các-bon nền kinh tế và đóng góp quan trọng vào thực hiện mục tiêu đạt mức phát thải dòng
Năng lượng mặt trời và năng lượng gió Việt Nam đang nghiên cứu nguồn năng lượng tái tạo mới để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày một tăng. Vì đây là một quốc gia nhập khẩu năng lượng tịnh, năng lượng tái tạo sẽ góp phần làm giảm áp lực của việc nhập khẩu năng lượng (than và khí đốt) lên ...
Báo cáo đã xây dựng 3 kịch bản cho ngành năng lượng Việt Nam đến năm 2050, bao gồm: Kịch bản phát triển thông thường (BAU), kịch bản 80% năng lượng tái tạo (80RE) và kịch bản …
Trong báo cáo Triển vọng Năng lượng thường niên năm 2023 được công bố ngày 16/3, Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) đã điều chỉnh giảm đáng kể các dự báo về lượng khí thải CO2 của Mỹ liên quan đến năng lượng vào năm 2050 (đặc biệt là có tính đến tác động của Đạo luật Giảm phát).
Trong lĩnh vực năng lượng, 60% lượng phát thải năm 2020 từ công nghiệp năng lượng – chủ yếu từ sản xuất điện năng. Do đó, việc giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất điện là vô cùng quan trọng để Việt Nam có thể đạt các cam kết trong NDC và mục tiêu net-zero mới.
1.3. Nhu cầu năng lượng đối với các lĩnh vực cụ thể 1.3.1. Nhà ở Các công trình xây dựng tiêu thụ 120 EJ, hay 29% tổng sản lượng năng lượng toàn cầu trong 2017. Nhu cầu năng lượng đối với lĩnh vực nhà ở sẽ tiếp tục gia tăng trung bình 0,5 - 1%/năm và
Kịch bản 80RE có các xu hướng phát triển tương tự với kịch bản 100RE, ngoài điểm khác biệt là cho phép duy trì khoảng 20% mức tiêu thụ năng lượng từ nguồn hóa thạch vào năm 2050. Với tỷ lệ về hiệu quả năng lượng chỉ thấp hơn một chút so với kịch bản 100RE, mức tiêu thụ vào năm 2050 tăng lên 229 triệu ...
Mục tiêu tổng quát là phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen của Việt Nam dựa trên năng lượng tái tạo bao gồm sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, phân phối, sử dụng trong nước và xuất khẩu với hạ tầng đồng bộ, hiện đại để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, thực hiện mục tiêu quốc gia về ...
Giảm phát thải trong lĩnh vực giao thông bằng cách khuyến khích áp dụng xe điện và các loại hình vận tải chạy bằng nhiên liệu tái tạo. Chia sẻ tại Tọa đàm, Báo cáo "Tầm nhìn ngành năng lượng Việt Nam: Hướng tới 100% NLTT vào năm 2050", chương trình đã ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
Với lợi thế có bờ biển dài hơn 3.260 km, theo cả 3 hướng Đông, Nam và Tây Nam, vùng ven biển Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển, nhất là lĩnh vực hàng hải, hải sản, các lĩnh vực công nghiệp, dầu khí, du lịch và năng lượng tái tạo.
Hội thảo có sự tham gia của đại diện Cục Điện lực và Năng lực tái tạo, Bộ Công Thương; đại diện Cục năng lượng Đan Mạch; Đại sứ quán Đan Mạch; đại diện Chương trình hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch (Depp3); cùng nhiều đại diện đến từ các Bộ, ngành, đơn vị tư vấn trong nước ...
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ đóng vai trò quan trọng, nhưng chỉ sau 2030 pin năng lượng mới thực sự cần thiết và hiệu quả về chi phí. Trong 10 năm tới, việc cần làm củng cố công suất truyền tải, đặc biệt là để kết nối các nguồn năng lượng tái tạo tốt nhất ở …
Trao quyền cho Năng lượng tái tạo: Vai trò then chốt và Bối cảnh phát triển của Công nghệ Lưu trữ Năng lượng Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn.
Định hướng phát triển lĩnh vực hydrogen cũng đã được nhấn mạnh trong Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 26/7/2023) và Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ
Báo cáo mới nhất 2021 của ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cho biết thế giới cần giảm lượng phát thải khí nhà kính về 0 (zero) trước năm 2050, nhằm kiểm soát nhiệt độ …
F. 100% năng lượng tái tạo năm 2050 F1. Thế giới: nghiên cứu Stanford Theo một nghiên cứu của đại học Stanford năm 2016, dành cho 139 nước trên thế giới, viễn cảnh 100% năng lượng tái tạo năm 2050 là hoàn toàn khả thi.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Báo cáo của tổ chức tư vấn năng lượng EMBER năm 2022 cho thấy năng lượng mặt trời và điện gió (22%) lần đầu tiên vượt qua khí đốt tự nhiên (20% ...
Ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu môi trường và năng lượng UNDP. Ảnh: Media Quốc hội Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu đến năm 2050 nêu mục tiêu dài hạn phát thải carbon thấp, đảm bảo phát thải ròng bằng 0 sau 27 năm nữa.
Bài 1: Dấu ấn trên nhiều lĩnh vực Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg. Thực hiện Chiến lược, Việt Nam đã đẩy mạnh ứng dụng năng lượng nguyên tử trong nhiều lĩnh vực.
Báo cáo hội nghị cho biết: Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản (thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại các quyết định: - Quyết định số: 861/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 (Quy hoạch hạ tầng ...
Báo cáo "Tầm nhìn ngành năng lượng Việt Nam: Hướng tới 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050" xây dựng 3 kịch bản phát triển cho ngành năng lượng của Việt Nam đến năm 2050 gồm: kịch bản phát triển thông thường (BAU), kịch bản 80% năng lượng tái tạo (80RE) và kịch bản 100% năng lượng tái tạo (100RE).
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Liên hệ với chúng tôi