Trong 5 năm qua, chi tiêu của châu Âu cho năng lượng mặt trời tăng bốn lần, từ 5,5 tỷ euro năm 2018 lên hơn 20 tỷ euro. Trong đó, họ mua từ Trung Quốc số pin trị giá 18,5 tỷ euro, tương đương 91% tổng chi phí nhập khẩu cho loại năng lượng này, riêng năm
Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...
Dẫn đầu là các quốc gia châu Âu, họ đang đẩy mạnh mua than để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho các hộ gia đình và nhà máy sau khi Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt cho lục địa này. Đức, quốc gia đã cam kết sẽ loại bỏ than đá như một nguồn năng lượng điện vào năm 2030 lại là quốc gia đang nhập ...
Kinh tế toàn cầu hồi phục kéo theo "cơn khát" năng lượng, tuy nhiên giá khí đốt tăng phi mã, cao gấp 3 lần tại châu Âu, gấp 2 lần tại Mỹ và đang tăng nhanh tại châu Á. Trong khi đó, giá than nhiệt tại Trung Quốc cũng đang ở mức kỷ lục mới.
Do đó, công suất điện gió ngoài khơi của Trung Quốc tăng lên khoảng 31 GW vào năm 2022, lần đầu tiên vượt qua châu Âu để giành vị trí số một toàn cầu. Công suất lắp …
Gazprom, công ty năng lượng quốc doanh lớn của Nga, cung ứng gas cho châu Âu theo hai dạng thỏa thuận khác nhau: Các hợp đồng dài hạn, thường có thời hạn từ 10 đến 25 năm. Các thỏa thuận...
Trung Quốc có thể trở thành khách hàng tiềm năng thay thế châu Âu mua khí đốt Nga, nhưng việc xây dựng hệ thống đường ống dẫn là một vấn đề nan giải. Song trước mắt, các nước châu Âu đang đứng trước mối nguy về một mùa đông lạnh giá sắp tới.
(KTSG Online) – Bức tranh thị trường năng lượng châu Âu nhanh chóng thay đổi sau cuộc khủng hoảng khí đốt nghiêm trọng năm 2022 do tác động của cuộc xung đột Nga – Ukraine. Dự trữ khí đốt của khu vực giờ đây dồi dào hơn so với những năm trước nhờ ...
Nhưng 18-24 tháng sau, giai đoạn điều chỉnh mạnh mẽ đã hoàn tất, với tồn kho năng lượng ở mức thoải mái và giá cả quay trở lại mức trung bình trong nhiều năm (đã được điều chỉnh theo lạm phát). Chắc chắn sẽ có nhiều cú sốc hơn trong tương lai, nhưng sự gián đoạn năng lượng liên quan đến việc kết ...
Nga đã ngừng hoàn toàn việc cung cấp khí đốt cho châu Âu qua đường ống dẫn lớn, cho rằng cần phải sửa chữa đường ống. Tập đoàn năng lượng quốc ...
Lần đầu tiên, tổng công suất phát điện từ năng lượng tái tạo của Trung Quốc đạt 48,8%, vượt tổng công suất điện than. Riêng lĩnh vực sản xuất điện gió, các nhà sản xuất …
Tiêu thụ năng lượng tại Trung Quốc tăng vọt bởi việc mở rộng các trung tâm dữ liệu, cơ sở hạ tầng 5G, trạm sạc xe điện và các nhà máy hoạt động hết công suất để đáp …
Kinh tế châu Âu sau một năm chiến sự Ukraine Châu Âu thoát phụ thuộc năng lượng Nga trong khi sản xuất không sụp đổ, cắt điện luân phiên không diễn ra, dù tăng trưởng còn thấp, lạm phát dai dẳng. Sau ba năm đóng cửa vì …
Tuy nhiên, vẫn là chưa đủ nếu dòng khí đốt qua đường ống của Nga đến châu Âu ngừng hoàn toàn từ đầu năm 2023, số lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu của Trung Quốc trở lại mức của năm 2021 và các cơ sở lưu trữ của châu Âu chỉ được lấp đầy
Chủ tịch ECB Christine Lagarde tại Nghị viện châu Âu ở Brussels, Bỉ ngày 8/2/ 2021. Ảnh: ReutersTrong phát biểu gần nhất, bà kiên quyết loại bỏ những cân nhắc giảm lãi suất, và duy trì lộ trình đưa lạm phát trở lại ngưỡng mong muốn là 2%.
Tóm lại, châu Âu sẽ bị thiệt hại nếu Nga cắt khí đốt, nhưng điều đó chỉ khiến họ tốn kém hơn chứ không phải không đủ nguồn cung. Thị trường năng lượng của lục địa này vừa trải qua một đợt sốc giá đầu mùa đông và triển vọng giá vẫn xấu.
Tại Đức, cường quốc công nghiệp của châu Âu, các ngành sử dụng nhiều năng lượng nhất đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi chi phí không bền vững: năng lượng chiếm 26% chi phí của ngành luyện kim; 19% sản lượng hóa chất cơ bản; 18% sản xuất thủy tinh
Châu Âu chạy đua tích trữ khí đốt cho mùa đông, hy vọng giá năng lượng sẽ giảm, nhưng điều này khó xảy ra trong ít nhất hai năm tới. - VnExpress Châu Âu đối mặt khủng hoảng năng lượng kéo dài Châu Âu chạy đua tích trữ khí đốt cho mùa đông, hy vọng giá năng lượng sẽ giảm, nhưng điều này khó xảy ra trong ...
Châu Âu sẽ vẫn vật lộn với khủng hoảng năng lượng năm 2023 Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và Ủy ban châu ÂU (EC) cho rằng dù châu Âu có đủ năng lượng năm nay, năm sau lại là câu chuyện khác. Trong cuộc họp báo chung hôm 12/12, Giám đốc IEA ...
Với sự ra đời của sàn giao dịch khí thải lớn nhất toàn cầu, trên 2.000 công ty điện tham gia, Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ cao để sản xuất điện, giảm ô nhiễm môi trường. Doanh nghiệp càng sản xuất điện sạch, càng dư quota khí thải để bán cho doanh nghiệp khác.
Các quốc gia EU đã chi trả cho Moscow 884 triệu USD cho chi phí về năng lượng mỗi ngày, và chiếm ... Nhưng lý do để tồn tại đã quay trở lại với châu Âu ...
VOV.VN - Các chuyên gia năng lượng cho rằng, tình trạng thiếu điện nghiêm trọng đang cản trở nỗ lực giảm phát thải carbon của Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong 1 thập kỷ qua tại Trung Quốc trong những tháng gần đây đã dẫn đến tình trạng thiếu điện ở hầu hết các tỉnh thành, làm ...
Nỗ lực của EU Hiện tại, Liên minh châu Âu (EU) đang tiếp tục thắt chặt nguồn cung khí đốt từ Moscow bằng cách trao cho các quốc gia thành viên quyền hạn ...
Liên hệ với chúng tôi