Mặc dù là nguồn năng lượng xanh nhưng điện mặt trời và điện gió có tính không ổn định, không liên tục giữa các thời điểm trong ngày và giữa các tháng trong năm. Tại Việt Nam, việc tích hợp nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện ngày càng tăng nhanh đã đặt ra những thách thức mới trong việc vận ...
Hiện tại, các đường dây tải điện Bắc-Nam đã gần đạt đến công suất: Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cho thấy hệ thống truyền tải điện hiện có có thể tích hợp tới 3,3 GW năng …
Singapore xây dựng hệ thống lưu trữ năng lượng lớn nhất Đông Nam Á. Công ty SemCorp của Singapore đang hoàn tất những công đoạn cuối cùng trong lắp đặt Hệ thống Lưu trữ Năng lượng (ESS) có công suất 200 megawatt trên đảo Jurong của nước này và dự kiến chính thức đi vào hoạt động trong tháng 11 tới.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Miền Bắc tăng trưởng phụ tải cao nhất cả nước với tốc độ 9,3%/năm trong giai đoạn 2016 - 2020, cao hơn tốc độ tăng của nguồn điện. Miền Trung lại có tổng công suất nguồn tăng cao hơn nhiều so với tăng trưởng phụ tải, và phần …
Năng lượng gió cần vốn đầu tư, nhưng không tốn chi phí nhiên liệu. [3] Giá điện từ năng lượng gió do đó ổn định hơn nhiều so với giá điện từ nhiên liệu hóa thạch. [4] Hoá đơn chi phí của năng lượng gió khi một trạm được xây dựng thường nhỏ hơn 0.01$ cho mỗi kW ...
Báo cáo ETO cũng nhấn mạnh: Năng lượng nhiên liệu phi hóa thạch (điện gió, mặt trời, thủy điện, năng lượng sinh học và hạt nhân) dự kiến sẽ chiếm 52% tổng năng lượng sơ cấp vào năm 2050. Dự báo này khác đôi chút so với dữ liệu công bố năm 2022 của
Các công trình sản xuất điện từ những nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt) và những nguồn năng lượng khác chiếm khoảng 43% tổng số các công trình được xây dựng trong giai đoạn 2007-2012 ở Đài Loan.
Nhóm doanh nghiệp này tập trung tìm hiểu cơ hội hợp tác và đầu tư các lĩnh vực năng lượng tái tạo như điện gió ngoài khơi, truyền tải và lưu trữ năng lượng. Việt Nam được xem là điểm đến ưu tiên nhằm mở rộng hoạt động tại khu vực châu Á - …
5 · Trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, theo nhận định của các chuyên gia, Việt Nam hiện đang dẫn đầu Đông Nam Á về công suất lắp đặt điện mặt trời, song tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Báo cáo ETO cũng nhấn mạnh: Năng lượng nhiên liệu phi hóa thạch (điện gió, mặt trời, thủy điện, năng lượng sinh học và hạt nhân) dự kiến sẽ chiếm 52% tổng năng lượng sơ cấp vào năm 2050. Dự báo này khác đôi chút …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Trong đó, tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) là 21.664 MW, chiếm tỷ trọng 26,9%; thủy điện (bao gồm thủy điện nhỏ) là 22.872 MW, chiếm tỷ trọng 28,4%; nhiệt điện than là 26.757 MW, …
Ắc quy là một thiết bị lưu trữ năng lượng, được biết đến với nhiều tên gọi khác như bình accu, bình ắc quy, ắc quy lưu điện, ắc quy tích điện, và nó có khả năng chuyển đổi năng lượng hóa học thành điện năng. ... Ví dụ: ắc quy Đồng Nai N120 (12V;120Ah) có nghĩa ...
Hệ thống Pin lưu trữ năng lượng là một loại bộ lưu trữ năng lượng sử dụng một nhóm pin để lưu trữ năng lượng điện. Lưu trữ năng lượng là việc thu giữ năng lượng khi nó được sản xuất. Phần năng lượng này sau đó sẽ được sử dụng vào thời điểm cần ...
Kiến nghị ''ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng'' đang được Bộ Công Thương xử lý. Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án ...
Liên hệ với chúng tôi