7 "S ố liệu và dữ kiện về rừng Việt Nam," UN-REDD, 20/07/2009. 8 "Chính sách công trình xanh," Hội Đồng Công Trình Xanh Việt Nam, truy cập ngày 13/09/2022. Hình 1 Xu hưˆng phát th i khí nhà kính t i Vi t Nam, GtCO 2 e1 1Tương đương gigaton CO 2. 2S d ng đ t, thay đi s d ng đ t, và lâm nghi"p. Mšt s€ quá trình trong LULUCF (như ...
Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon, Bloomberg NEF cho biết thế giới cần tăng cường khả năng thu giữ và lưu trữ CO2. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, thu giữ không khí trực tiếp có thể cắt giảm khoảng 393 …
Công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCS), nổi bật với khả năng giúp các ngành sử dụng nhiều năng lượng như sản xuất điện và công nghiệp nặng cắt giảm lượng khí thải. Trên thực tế, Cơ quan Năng lượng Quốc …
Thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) sẽ là một công nghệ quan trọng trong quản lý rủi ro biến đổi khí hậu. Đó chính là lý do tại sao ExxonMobil nghiên cứu để phát triển các công nghệ thu hồi CO2 mới.
- Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính.
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1. Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện. Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh. Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ dưới dạng ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Giải pháp pin tích trữ năng lượng cho doanh nghiệp và công nghiệp. Với quyết tâm giảm phát thải CO2 để chống biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi năng lượng rất mạnh mẽ theo hướng giảm dần nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó có ...
Theo báo cáo của IEA "Net Zero vào năm 2050: Lộ trình cho ngành năng lượng toàn cầu" được công bố vào năm 2021, trong lộ trình hướng tới Net Zero vào giữa thế …
Thu hồi và lưu trữ carbon là một trong số ít các công nghệ đã được chứng minh có thể giảm sâu lượng khí thải trong các lĩnh vực công nghiệp. Việc khử carbon là vô cùng khó trong các …
Trong lĩnh vực năng lượng, 60% lượng phát thải năm 2020 từ công nghiệp năng lượng – chủ yếu từ sản xuất điện năng. Do đó, việc giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất điện là vô cùng quan trọng để Việt Nam có thể đạt các cam kết trong NDC và mục tiêu net-zero mới.
Theo dự báo công bố trên Tạp chí SN Applied Sciences (Thụy Sỹ): Đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than sẽ đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và …
Lưu trữ năng lượng là một trong các yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo. Ước tính thị trường này sẽ thu hút 620 triệu USD vào năm 2040. Tại Việt Nam, lưu trữ năng lượng ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong bối cảnh cơ sở hạ tầng lưới điện chưa đáp ứng được tiềm ...
Bước 4: Thu gom, lưu trữ carbon giúp giảm khí thải, ... lượng khí thải liên quan đến năng lượng trong ngành công nghiệp chiếm gần 40% lượng CO2 thu được vào năm 2050. Bước 5: Năng lượng sinh học có vai trò quan trọng trong mục tiêu Net Zero:
Năng lượng sinh học kết hợp thu nạp và lưu trữ carbon (BECCS – Bio-energy with carbon capture and storage) là quá trình khai thác năng lượng sinh học từ sinh khối và đồng thời thu nạp-lưu giữ carbon, nhờ đó loại bỏ carbon khỏi bầu khí quyền.
Tính cấp bách của việc thu giữ và lưu trữ carbon: Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng và xu hướng sử dụng năng lượng ngày càng tăng dẫn đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là nhiên liệu hóa …
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Hydro nổi lên như nền tảng của chiến lược năng lượng của Trung Quốc: Tiến bộ và thách thức Khi Trung Quốc nỗ lực đạt được các mục tiêu đầy tham vọng "đỉnh carbon" và "trung hòa carbon", tầm quan trọng chiến lược của năng lượng hydro đã …
Đoàn kết, nỗ lực đạt tăng trưởng ở mức cao nhất Năm 2020 là một năm đặc biệt khó khăn trong hoạt động SXKD của các doanh nghiệp nói chung cũng như của Petrolimex nói riêng. Các yếu tố bất lợi mà chủ lực là tình …
Ban tư vấn về Phát triển Bền vững Hoạch định lộ trình hoàn thành mục tiêu phát thải cacbon ròng bằng 0 của Việt Nam Bằng cách tận dụng những cơ hội trong các ngành, đặc biệt là ngành điện, Việt Nam sẽ có thể đẩy nhanh tốc độ giảm phát thải cacbon để
Phát thải ròng bằng "0" hay "Net Zero" là cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26). Để giải quyết những thách thức trên, Chính phủ Việt Nam đã ban hành khung hành lang pháp lý nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp và ...
Các startup ngành công nghiệp thu giữ và lưu trữ carbon được kỳ vọng sẽ tạo ra một mô hình kinh doanh khả thi và nhiều triển vọng. ... Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon, Bloomberg NEF cho biết thế giới cần tăng cường khả năng thu giữ và lưu trữ CO2. Theo Cơ quan Năng ...
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản …
Theo" cacbon kép" mục tiêu, phương hướng phát triển của ngành công nghiệp hóa chất than: 1." cacbon kép" mục tiêu thúc đẩy sự chuyển đổi cấu trúc năng lượng. Trong quá trình phát triển từ các-bon cao sang các-bon thấp, tổng nhu cầu năng lượng sẽ tiếp tục tăng.
Tiềm năng của các công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon trong mục tiêu giảm khí thải toàn cầu. Giáo sư Kammen nhấn mạnh tầm quan trọng của việc loại bỏ carbon trong hệ thống năng …
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon, Bloomberg NEF cho biết thế giới cần tăng cường khả năng thu giữ và lưu trữ CO2. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, thu giữ không khí trực tiếp có thể cắt giảm khoảng 393 triệu tấn khí thải vào năm 2050 và giúp thế giới duy trì nhiệt độ tăng lên theo đúng Thỏa thuận ...
Nghiên cứu phát triển công nghệ lưu giữ, sử dụng carbon ở Việt Nam. Sự cấp bách của CCS với mục tiêu Net Zero: CCS (Carbon Capture Storage), có nghĩa thu giữ và lưu trữ carbon, hoặc thu hồi và cô lập carbon.
Liên hệ với chúng tôi