Khuyến khích đầu tư tìm kiếm - thăm dò gia tăng trữ lượng dầu mỏ Để hoàn thành các chỉ tiêu thăm dò khai thác dầu khí giai đoạn 2020-2025, các giải pháp về kỹ thuật - công nghệ, tài chính - đầu tư, cơ chế - chính sách, tổ chức và đào tạo đã và đang được Petrovietnam triển khai một cách hợp lý, đồng bộ.
1404 2. Tiêu chí phân cấp trữ lượng 2.1. Tiêu chí về mức độ điều tra mỏ nước dưới đất Một trong những tiêu chí cần phải tính đến khi phân cấp trữ lượng khai thác là mức độ điều tra đánh giá mỏ nước dưới đất. Công tác điều tra các mỏ nước …
Đối với sản lượng dầu, các mỏ khai thác chính đều đang ở giai đoạn suy giảm tự nhiên dẫn đến sản lượng khai thác dầu trong nước trong giai đoạn 2016-2020 suy giảm trung bình ở mức 11%/năm. ... lớn nhất ở Lô 06.1 suy giảm từ …
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng về chủng loại gồm các nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khoáng sản sắt và hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Nhiều mỏ dầu truyền thống chủ lực đóng góp sản lượng quan trọng cho Petrovietnam, sau 20-30 năm khai thác như Bạch Hổ, Sư Tử, Rạng Đông, Lan Tây cung cấp trên 500 triệu tấn dầu quy đổi đã qua giai đoạn khai thác đỉnh, sản lượng khai thác hiện nay
Thực tế hiện nay toàn bộ sản lượng than khai thác bằng 02 phương pháp: lộ thiên và hầm lò, bao gồm 24 mỏ lộ thiên và 49 mỏ hầm lò, được phân bố chủ yếu tại tỉnh Quảng Ninh, phía Bắc Việt Nam, với tỷ lệ 50/50 và tỷ lệ khai thác than hầm lò tăng lên từ
Than mỡ có năng lượng khoảng 6000–6200 kcal/kg, và có hàm lượng lưu huỳnh thấp (0,6% S), thích hợp cho phát điện và luyện kim. Bể than sông Hồng trải rộng trên diện tích 3500 km2 (MTM, 2008). Độ sâu các vỉa than để khai thác được …
Theo ước tính, khoảng 10% lithium trên thế giới và gần như tất cả trữ lượng coban trên thế giới sẽ cạn kiệt vào năm 2050. Gần 70% coban trên thế giới được khai thác ở …
Theo các rà soát, cập nhật trữ lượng khí đốt, tiềm năng khí đốt của Việt Nam ước khoảng 871 tỷ m3, trữ lượng cấp 2P (cấp tương đối chắc chắn) khoảng 432 tỷ m3. Đến nay, chúng ta đã khai thác khoảng 150 tỷ m3
Trong đó trữ lượng dầu được khai thác lớn nhất nằm ở phía nước Nam nước ta. Tính đến cuối năm 2021, trữ lượng dầu mỏ ước tính của Việt Nam là khoảng 4,4 tỷ thùng dầu, với sản lượng khai thác hàng năm đạt khoảng 13-14 triệu tấn.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
- Nhà máy đang vận hành khai thác 226 dự án với tổng công suất lắp máy là ∑Nlm= 2.562,9 MW. ... lượng công suất lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo cần xem xét lắp đặt các thiết bị lưu trữ năng lượng. Tuy nhiên, hệ thống lưu trữ có chi phí cao, và đây thực sự là ...
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Báo cáo đề cập đến sự tăng trưởng và phân tích thị trường của hệ thống lưu trữ năng lượng toàn cầu và được phân đoạn theo loại (Pin, Thủy điện lưu trữ bằng bơm (PSH), Lưu trữ …
Trong phần trữ lượng đã phát hiện chưa khai thác, trữ lượng từ các dự án khí lớn như Lô B, Cá Voi Xanh chiếm tới 30%, bằng với trữ lượng còn lại của các mỏ đang khai …
Trữ lượng than ở Việt Nam không chỉ là một tài nguyên quan trọng mà còn là một thách thức và cơ hội để phát triển bền vững. Qua việc khai thác và sử dụng thông minh nguồn tài nguyên này, Việt Nam có thể đảm bảo an ninh năng lượng, tạo ra sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Trong 50% trữ lượng còn lại này, các mỏ đang khai thác chiếm 30%, trữ lượng từ các dự án trọng điểm (Lô B và Cá Voi Xanh) chiếm 30%, và 40% còn lại từ các mỏ nhỏ/cận biên, chưa đủ điều kiện kinh tế để triển khai.
Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.Các vật liệu được khai thác từ mỏ như kim loại cơ bản, kim ...
Biến đổi khí hậu thúc đẩy nhu cầu sử dụng năng lượng tái sinh nên các công ty đua tranh tìm giải pháp thông minh để khai thác.
Cấp 1: Trữ lượng dầu đã được chứng minh: Có xác suất thu hồi từ 90% trở lên. Cấp 2: Trữ lượng dầu chưa được chứng minh (Unproven reserves). Cấp 3: Trữ lượng dầu chiến lược (Strategic oil reserve) - trữ lượng đã được khai thác nằm trong kho.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP (CIE) Địa chỉ: Tầng 6 Tòa nhà Khoa học và Công nghệ - Viện Khoa học & Công nghệ Mỏ - Luyện Kim Số 79 An Trạch, P. Quốc Tử Giám, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội - Tel: (0243) 732 15 21/(243)845 75 15 - Fax: (0243) 732 ...
Trong nhiều thiên niên kỷ, con người đã khai thác năng lượng của mặt trời, được lưu trữ dưới dạng năng lượng liên kết hóa học, bằng cách đốt cháy sinh khối để làm nhiên liệu, hoặc ăn nó bằng cách sử dụng năng lượng của đường và tinh bột.
Liên hệ với chúng tôi