Công nghệ lưu trữ nhiệt trong nhiều ngày hoặc vài tháng, chuyển dịch phát thải nhà kính về 0 là trọng tâm một dự án do Đại học Swansea dẫn đầu. Công nghệ thứ hai là Vật liệu thay đổi pha (PCM). Vật liệu này có tiềm năng cung cấp khả năng lưu trữ năng lượng nhiệt hàng ngày với mật độ lớn.
Dự án nghiên cứu đánh giá hai công nghệ lưu trữ năng lượng nhiệt tiên tiến khác nhau do Đại học Loughborough phát triển. Công nghệ thứ nhất là Thermochemical Storage (TCS), có thể cung cấp khả năng lưu trữ trong nhiều …
Qua số liệu nêu trên cho thấy, trữ lượng than toàn thế giới còn có thể khai thác trong lâu dài, khoảng 139 năm với mức sản lượng năm 2020 (khoảng 7.727 triệu tấn). Trữ lượng than có tại hơn 70 nước, song phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở …
Theo Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 mới nhất (tháng 10/2021), về quy hoạch phát triển các nguồn tích trữ năng …
Cơ sở lưu trữ năng lượng 100 MW mới ở Trương Gia Khẩu, do Viện Vật lý nhiệt kỹ thuật (IET) thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc phát triển, có thể tạo ra hơn 132 triệu kWh điện hàng năm, cung cấp điện cho 60.000 hộ gia đình trong thời gian tiêu thụ điện
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Chuyển sang năng lượng tái tạo đang là nhu cầu của nhiều quốc gia, chính vì thể những tiến bộ trong công nghệ lưu trữ năng lượng cũng đang trong giai đoạn bùng nổ. Dưới đây là năm xu hướng hàng đầu về đổi mới và lưu trữ năng lượng trên thế giới.
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT . Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC và Clarios là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Thực hiện Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ và Chỉ thị số 122/CT-BQP ngày 27/9/2017 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về tăng cường công tác lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu ...
Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Tại Việt Nam Hội ... Cơ chế đấu giá được tổ chức bài bản và đồng bộ có thể thúc đẩy ngành năng lượng phát triển vượt bậc, đặc biệt là điện gió ngoài khơi, một nguồn năng lượng sạch trong nước có tiềm năng mang lại ...
cÔng nghỆ thu giỮ, sỬ dỤng vÀ lƯu trỮ co2: triỂn vỌng giẢm phÁt thẢi co2 tỪ cÁc nhÀ mÁy nhiỆt ĐiỆn tẠi viỆt nam
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, …
Sự thâm nhập của xe điện được dự đoán sẽ mang lại động lực lớn cho sự phát triển của thị trường pin lithium-ion. Việt Nam hiện đang nhập khẩu một lượng lớn pin và pin lithium. Tuy nhiên, với hoạt động kinh doanh xe điện đang phát triển trên toàn thế giới, quốc gia này đang chứng kiến những bước phát ...
Năm 2045, tỷ trọng điện than trong tổng công suất các nguồn điện sẽ giảm về 9,6%, còn năng lượng tái tạo tăng dần và đạt hơn 50%. - VnExpress Quy hoạch điện VIII: Giảm mạnh điện than, tăng năng lượng tái tạo Năm 2045, tỷ trọng điện than trong tổng công suất các nguồn điện sẽ giảm về 9,6%, còn năng lượng ...
Thị trường pin Lithium-Ion dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là 20% vào năm 2027. ... đẩy thị trường là sự xuất hiện của các thị trường mới thông qua xe điện và hệ thống lưu trữ năng lượng. ... Ấn Độ là một trong những quốc gia phát triển nhanh nhất trên ...
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ hệ thống (trong chế độ nạp điện), cũng như ...
Mặc dù là nguồn năng lượng xanh nhưng điện mặt trời và điện gió có tính không ổn định, không liên tục giữa các thời điểm trong ngày và giữa các tháng trong năm. Tại Việt Nam, việc tích hợp nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện ngày càng tăng nhanh đã đặt ra những thách thức mới trong việc vận ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:, Nhóm công nghệ lưu trữ năng ...
1. Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia là nền tảng, đồng thời là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, đi trước một bước, bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, gắn với mục tiêu phát thải ròng bằng ...
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng ...
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington ở Mỹ phát triển loại gạch thông minh, có thể lưu trữ và phát năng lượng giống như pin. Thế giới đã một lần nữa ghi nhận giá trị quý báu của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà khi Liên hiệp Khoa học Địa chất quốc tế (IUGS) chính thức công nhận khu vực này là Di ...
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …
Liên hệ với chúng tôi