3 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu trữ năng lượng, trong đó 2.400 MW là …
Lưu trữ năng lượng (điện năng) là công nghệ tất yếu, bắt buộc phải đồng hành với phát triển năng lượng tái tạo khi con người hạn chế xây dựng các nguồ ... tương ứng tỷ lệ điện năng của NLTT trong tổng điện năng sản xuất vào …
Nguồn: QH403, Báo cáo kết quả giai đoạn 1 - Đề án "Điều tra, đánh giá tiềm năng than dưới mức -300m bể than Quảng Ninh" được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 1795/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 10 năm 2012; các báo cáo địa chất đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Quốc gia ...
Ở nước ta, thủy điện chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất điện. Hiện nay, mặc dù ngành điện đã phát triển đa dạng hóa nguồn điện, nhưng thủy điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng đáng kể. Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất điện.
Trong thời gian nhu cầu điện cao, nước được giải phóng từ một hồ chứa được lưu trữ thông qua các tuabin để tạo ra điện. Hệ thống này có lợi cho việc lưu trữ năng lượng quy mô lớn, không chỉ cung cấp dung lượng lớn cho việc lưu trữ năng lượng ...
Năng lượng sinh khối ở Việt Nam được sử dụng để chỉ bất kỳ loại nhiên liệu tự nhiên phi hóa thạch và được phân loại dưới dạng hữu cơ hoặc có nguồn gốc từ thực vật. Loại nhiên liệu này được chuyển đổi thành các nguồn năng lượng có …
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
Theo IEA: Trong năm 2023 các khoản đầu tư vào lĩnh vực năng lượng đạt khoảng 1,7 nghìn tỷ USD được phân bổ cho năng lượng tái tạo, hạt nhân, lưới điện, lưu trữ, …
Phân tích Quy mô Thị phần Thị trường Pin Việt Nam - Dự báo Xu hướng Tăng trưởng (2024 - 2029) Thị trường ắc quy Việt Nam được phân chia theo công nghệ ắc quy (pin axit chì, ắc quy lithium-ion và các loại ắc quy khác) và ứng dụng (ô tô, trung tâm dữ liệu, viễn thông, lưu trữ năng lượng và các ứng dụng khác).
Mô hình người tiêu dùng kiêm nhà sản xuất điện: Giải pháp cho tương lai năng lượng ở Canada. Mặc dù Chính phủ Canada đã nỗ lực thiết lập các mục tiêu giảm phát thải carbon, cũng như ban hành các chính sách khuyến khích và miễn thuế, nhưng nguy cơ không đạt được mục tiêu giảm phát thải vào năm 2050 là rất cao.
Nhu cầu than Việt Nam đến năm 2050 [kỳ 2]: Khai thác trong nước và nhập khẩu. Trên cơ sở tài nguyên, trữ lượng, điều kiện địa chất và công nghệ khai thác các mỏ, dự kiến khả năng khai thác than (nguyên khai) tăng trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, đạt từ 48 - 55 triệu tấn/năm, sau đó giảm dần còn khoảng 51 ...
Đặt vấn đề.Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng là nguồn lực cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, quốc gia nào giàu có về nguồn tài nguyên này là cơ sở tiền đề tốt nhất cho đáp ứng đầu vào của hệ thống kinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức về chính trị và an ...
Kết quả về hoạt động sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng dương. Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2020, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp cả năm tăng 3,36% so với năm trước, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Theo đề xuất này, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500 MW các nguồn điện năng lượng tái tạo (gồm 4.000 MW điện gió và khoảng 1.500 MW điện mặt trời, kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp để đáp ứng nhu cầu công suất trong các giờ cao
Để tăng khả năng tự cung tự cấp (độc lập) lên 40% trong một ngôi nhà được trang bị các thiết bị quang điện, việc lưu trữ năng lượng là cần thiết. Một số nhà sản xuất sản xuất pin để lưu trữ năng lượng, thường là để trữ năng lượng mặt trời, gió dư thừa.
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Giới thiệu về năng lượng gió Năng lượng gió là một nguồn năng lượng tái tạo và sạch có thể được khai thác từ luồng gió để sản xuất điện. Năng lượng gió được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới và đang trở thành một phương tiện quan trọng …
Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ năng lượng. Bên cạnh đó, việc hạn chế tình trạng quá tải, nghẽn lưới cũng là một cơ hội để tăng cường tự động hóa và số hóa.
2/ Vào các năm 2018 và 2019 tình hình sản xuất kinh doanh của ngành than tương đối thuận lợi (các ngành kinh tế tăng trưởng ở mức cao, tạo nhu cầu sử dụng năng lượng tăng; giá than trên thế giới biến động tăng đã đẩy nhu cầu sử …
Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở châu Á, do đó, nhu cầu điện năng trong nước ngày càng tăng. Nhu cầu điện tăng cao do ngành công nghiệp đang bùng nổ và dân số ngày càng tăng, sẽ vượt tốc …
Điều này là do tính chất biến đổi của sản xuất năng lượng tái tạo phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên bên ngoài như dòng chảy của sông theo mùa cho năng lượng thủy điện, ánh sáng ban ngày cho năng lượng mặt trời và yếu …
Sự cần thiết phải xây dựng phát triển đột phá nguồn điện gió ngoài khơi Việt Nam: Trong tương lai gần, ngành điện Việt Nam ngày càng gặp nhiều thách thức trong việc đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Một số thách thức lớn đối với ngành điện như: Nhu cầu điện đang và sẽ tăng trưởng cao, nguồn năng ...
Vào thời điểm nhu cầu tiêu thụ điện năng lớn, nước sẽ được xả từ hồ chứa cao xuống hồ chứa thấp hơn thông qua các tua bin để phát điện lên lưới.
Theo số liệu trang tin trực tuyến Đức Statista (SC) công bố ngày 7 tháng 9 năm 2023: Nhiên liệu hóa thạch vẫn là nguồn sản xuất điện lớn nhất trên toàn thế giới. Năm …
Nhu cầu điện của Việt Nam tăng 10% mỗi năm Nhu cầu điện của Việt Nam sẽ tăng 10% mỗi năm trong vòng 5 năm tới, hấp dẫn các nhà đầu tư năng lượng sạch, theo Mordor Intelligence. Theo một báo cáo của Tổ chức nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới Mordor Intelligence, thị trường năng lượng tái tạo Đông Nam Á ...
Năng lượng gió là một nguồn năng lượng tái tạo và sạch có thể được khai thác từ luồng gió để sản xuất điện. Năng lượng gió được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới và đang trở thành một phương tiện quan trọng để bảo vệ môi trường và đáp ứng nhu cầu ...
Đập Llyn Stwlan của Chương trình lưu trữ bơm Ffestiniog ở Wales. Nhà máy điện thấp hơn có bốn tuabin nước có thể tạo ra tổng cộng 360 MW điện trong vài giờ, một ví dụ về lưu trữ và chuyển đổi năng lượng nhân tạo. Lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử ...
Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế Năng lượng và Nghiên cứu Tài chính (IEEFA) công bố tháng 12/2022, nhu cầu LNG đang hạ ở các nước châu Á do giá cả không ...
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Liên hệ với chúng tôi