Mặc dù chi phí cho vấn đề lưu trữ đã giảm mạnh trong 10 năm qua nhưng việc triển khai tại Việt Nam vẫn còn nhiều vướng mắc do thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ. Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam ...
4 Phát triển các giải pháp cuối vòng đời cho điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam iii. Tóm tắt chính sách quốc gia về quản lý cuối đời dự án ..... 133 iv. Công nghệ tái chế và danh sách các nhà cung cấp công nghệ ..... 134 v. Cơ hội và thách thức.....
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính sách đầu tư và cạnh tranh Khi thị trường năng lượng tái tạo phát triển, chính phủ Việt Nam sẽ cần tiếp tục hỗ trợ đảm bảo cạnh tranh công bằng và tiếp cận thị trường bình đẳng giữa các đơn vị phát triển tư nhân và doanh nghiệp nhà nước.
Theo các chuyên gia, phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh.Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ ...
Ít nhất trong một thập kỷ tới Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu than cho sản xuất điện bất chấp đang thừa điện mặt trời. Chỉ từ 2045 Việt Nam mới dự ...
Bên cạnh đó, các nhà đầu tư NLTT đang cực kỳ quan tâm đến chính sách, cơ chế mới của Chính phủ, Bộ Công Thương, cũng như EVN về hệ thống lưu trữ năng lượng bằng ác-quy và mong Chính phủ Việt Nam sớm có cơ chế, để tập đoàn tiến hành đầu tư"
Do vậy, Chính phủ cần tiếp tục triển khai các dự án thí điểm tại các khu vực có nguồn năng lượng tái tạo cao và hệ thống điện đang quá tải; Đưa vào Quy hoạch Điện VIII quy mô đầu tư hệ thống lưu trữ phù hợp với kịch bản phát triển nguồn và lưới điện.
Trước năm 2015 trở về trước, nguồn điện năng lượng tái tạo (gió, mặt trời) tại Việt Nam hầu như không có gì, mặc dù đã có định hướng phát triển từ trước 2010 nhưng vì chính sách giá điện năng lượng tái tạo thấp, chi phí cao, nhà đầu tư thấy không có …
2/ Hiện trạng sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm: Có thể nói, nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp (NLSC) rẻ tiền nhất chính là sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm (SDNLHQ). Trên cơ sở đó, năm 2010, Quốc …
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
Hai mục tiêu chính của việc phát triển dự án NLTT là kinh tế và môi trường. Để tích hợp một lượng công suất lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo cần xem xét lắp đặt các thiết bị lưu trữ năng lượng.
Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ Hai) với chủ đề "Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí" là dịp để các đại diện cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan tư …
Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) đang ngày càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh nhu cầu điện tăng cao, trong khi các nguồn điện truyền thống như thủy điện, nhiệt điện, điện dầu… không đủ cho sử dụng. Tuy nhiên, cần chính sách đủ mạnh để nhanh chóng thu hút đầu tư và tạo điều kiện cho các dự án ...
Về lộ trình chính sách thực hiện 100% NLTT cho toàn bộ giai đoạn từ nay đến 2050, PGS.TS. Phạm Hoàng Lương khuyến nghị trong quy hoạch ngành năng lượng cần có chính sách tích hợp nguồn NLTT, mở rộng lưới điện, đầu tư điện gió ngoài khơi, tích hợp
3. Xuất, nhập khẩu năng lượng: Kể từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu tịnh năng lượng. Năng lượng nhập khẩu có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2015-2020 và đạt mức nhập khẩu cao nhất vào năm 2020 với 53.605 và đang có xu hướng ...
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Vấn đề thứ hai là để tính toán chính xác dung lượng bộ BESS cần lắp đặt, cần phải có dữ liệu vận hành của nhà máy để làm cơ sở đầu vào. Đối với các dự án mà lượng công suất bị cắt giảm không theo quy luật hoặc các dự án muốn lắp đặt BESS …
Với các chính sách và đầu tư phù hợp, BESS có thể thay đổi bức tranh năng lượng của Việt Nam, khiến nó trở nên bền vững hơn, ổn định hơn, đáng tin cậy hơn.
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua …
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện …
Năm 2017 trước tình hình các dự án nhiệt điện chậm tiến độ, gây nguy cơ thiếu điện trong những năm tiếp sau, Việt Nam đã trải thảm đỏ mời các nhà ...
Trong đó, năm 2021 đầu tư cho phát triển năng lượng tái tạo (chủ yếu là điện gió và điện mặt trời) đã thu hút được 366 tỷ USD cho dự án mới (chiếm khoảng 70% tổng đầu tư các dự án nguồn điện mới), nửa đầu năm …
Do đó, chính sách thúc đẩy ứng dụng giải pháp đầu tư lưu trữ năng luợng đối với các nhà máy điện mặt trời, điện gió, hoặc trên hệ thống cần sớm được xem xét để không lãng phí nguồn đầu tư hiện tại của xã hội. I. Sự cần thiết của việc đưa hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) vào vận hành hệ thống điện Việt Nam: 1.
Công nghệ tích trữ năng lượng Mật độ công suất Mật độ năng lượng Thủy điện tích năng (PHS) 0.1-0.2 0.2-2 Tích trữ bằng khí nén (CAES) 0.2-0.6 2-6 Ác quy (pin) ion litiun (Li-ion) 1300-10000 200-400 Ác quy (pin) axit-chì 90-700 50-80 Kho lưu trữ mạng (NAS)
Để tăng cường đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia gắn với thực hiện mục tiêu về trung hoà các-bon vào năm 2050, Việt Nam cần nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để thúc đẩy nhanh việc đầu tư hạ tầng phù
Các diễn giả, chuyên gia, nhà khoa học về kinh tế, năng lượng đã có những ý kiến phản biện, thảo luận một số cơ chế, chính sách, sự cần thiết phát triển hệ thống lưu trữ năng lượng, đầu tư nâng cấp thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất cho các dự
Hà Nội ngày 8 tháng 12 năm 2022 – "Đối với một nền kinh tế như Việt Nam, tài trợ quốc tế sẽ chỉ cung cấp một nguồn vốn bổ sung.Hầu hết các nhu cầu đầu tư sẽ phải được đáp ứng bởi các nguồn vốn trong nước. Vì thế, nâng cao năng lực huy động vốn dài hạn của các định chế tài chính trong nước ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Hoạt động đầu tư Thu hút đầu tư vào ngành điện 20/08/2024 Ngày 20/8, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề "Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện".
Liên hệ với chúng tôi