Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN 1. Sau 15 năm thực hiện Kết luận số 26-KL/TW, ngày 24/10/2003 của Bộ Chính trị khoá IX về Chiến lược và quy hoạch phát triển ngành điện lực ...
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại "Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung …
Ngày 6/3, TS. Mai Duy Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam có bài tham luận với chủ đề "Phát triển năng lượng sạch và chủ trương, chính sách của Việt Nam" tại hội thảo "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021: Thực trạng và giải pháp".
Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ …
Toàn văn Quyết định 215/QĐ-TTg năm 2024 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, ... (LNG, nhập khẩu bằng đường ống) để phục vụ cho nhu cầu phát triển của các nhà máy điện, công nghiệp và dân dụng.
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT. Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các …
3 · Nhu cầu hydrogen tăng cao - Xu hướng tất yếu trong tương lai: Nhu cầu về hydrogen dự kiến sẽ tăng mạnh trong những năm tới, được thúc đẩy bởi hai yếu tố chính: 1. Nhu cầu giảm thiểu khí thải nhà kính: Biến đổi khí hậu là một trong …
Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đã thúc đẩy sự gia tăng đáng kể về nhu cầu điện với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 13% kể từ năm 2000 và được dự báo sẽ tiếp tục ở mức 8% đến năm 2030. Việt Nam sẽ cần 8-10 tỷ đô la mỗi năm để đầu tư vào lĩnh vực năng lượng trong thập kỷ tới nhằm ...
Sáng 22/12, Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức tọa đàm "Tháo gỡ "điểm nghẽn" phát triển năng lượng tái tạo" nhằm lấy ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý, cộng đồng nhà đầu tư về cơ chế, chính sách phát triển năng lượng tái tạo, góp ý vào dự thảo Quy hoạch điện VIII.
Bộ Năng lượng Việt Nam dự đoán nước này có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu điện do việc phát triển các nhà máy điện mới tụt hậu so với tốc độ tiêu thụ năng lượng ngày càng tăng nhanh của đất nước. Với tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa kinh tế ngày càng tăng, nhu cầu năng lượng dự kiến ...
Chúng tôi hoan nghênh các cam kết với tầm nhìn dài hạn mà Chính phủ đã đưa ra trong Hội nghị COP-26 nhằm hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 …
Ông Nguyễn Văn Lượng, Phỏ tổng giám đốc PECC5. (Ảnh: Đức Dũng/TTXVN).Rõ ràng, những hiệu quả từ pin tích trữ đã được nhìn nhận tích cực với hệ thống điện và tăng khả năng phát điện từ các nhà máy "điện sạch". Tuy nhiên, để hướng tới cam kết Net Zero, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm có ...
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh.Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ ...
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam: Có thể nói, hệ thống lưu trữ năng lượng là một trong những …
Để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, Việt Nam cần phải gia tăng mạnh mẽ công suất năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời và gió. Điều này sẽ đòi hỏi nguồn đầu tư đáng kể: Trong Kế hoạch phát triển Điện 8 …
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Các diễn giả, chuyên gia, nhà khoa học về kinh tế, năng lượng đã có những ý kiến phản biện, thảo luận một số cơ chế, chính sách, sự cần thiết phát triển hệ thống lưu trữ …
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Dưới đây là tổng hợp, phân tích, kiến nghị của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng …
Quyết định 11/2017/QĐ-TTg Cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Ngày ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2017. Quyết định này có tên gọi khác là cơ chế FiT 1 về điện mặt trời (ĐMT) Nơi ban hành : Chính phủ Dạng file
Liên hệ với chúng tôi